Mất 8 năm để lượng dioxin giảm đi một nửa. Nếu một mảnh đất có chứa \(0,128.10^{-3}\)gam dioxin thì phải mất bao lâu để lượng dioxin đó còn lại là \(10^{-6}\)gam ?
Mất 8 năm để lượng dioxin giảm đi một nửa. Nếu một mảnh đất có chứa \(0,128.10^{-3}\)gam dioxin thì phải mất bao lâu để lượng dioxin đó còn lại là \(10^{-6}\)gam ?
cho 0,24g kim loại Mg tác dụng với khí Cl2 dư sinh ra m(g) muối halide. viết ptpư xảy ra. xác định m?
PT: \(Mg+Cl_2\underrightarrow{t^o}MgCl_2\)
\(n_{Mg}=\dfrac{0,24}{24}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow m=m_{MgCl_2}=0,01.95=0,95\left(g\right)\)
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:
a) HCl → Cl₂ → FeCl3 → NaCl → HCl
b) KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl3 → AgCl
c) MnO2→ Cl2 -> HCl → FeCl2 →AgCl
d) Cl₂→ KClO3 → KCI → Cl2 → CaCl2
e) KMnO4→ Cl2 → KClO3 → KCl → Cl₂
g) KI→ 12→ HI→ HCI→ KCI mọi người giúp em với ạ 🥰
a)
\(4HCl+MnO_2\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ 3Cl_2+2Fe\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\\ 2NaCl+H_2SO_{4\left(\text{đ}\right)}\xrightarrow[]{t^o}Na_2SO_4+2HCl\)
b)
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ Cl_2+H_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\\ 6HCl+Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\)
c)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ Cl_2+H_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\\ 2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\\ FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
d)
\(3Cl_2+6KOH_{\left(\text{đ}\text{ặ}c\right)}\xrightarrow[]{t^o}5KCl+KClO_3+3H_2O\\ 2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 2KCl\xrightarrow[]{\text{đ}pnc}2K+Cl_2\\ Cl_2+Ca\xrightarrow[]{t^o}CaCl_2\)
e)
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ 3Cl_2+6KOH_{\left(\text{đ}\text{ặ}c\right)}\xrightarrow[]{t^o}5KCl+KClO_3+3H_2O\\ 2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 2KCl\xrightarrow[]{\text{đ}pnc}2K+Cl_2\)
g)
\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+I_2+O_2\\ I_2+H_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}2HI\\ 2HI+Cl_2\rightarrow2HCl+I_2\\ KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
A + B -> C
tốc độ thay như thế nào
a.\(C_A\) tăng 4 lần
b.\(C_B\) tăng 3 lần
c.\(C_A\) và \(C_B\) đều tăng lên 2 lần
d.\(C_A\) tăng 2 lần còn \(C_B\) giảm 2 lần
Cho các dữ kiện sau:
(1) \(H_2O\left(l\right)\rightarrow H_2O\left(g\right)\) \(\Delta_rH_{298}^0=44,01kJ\)
(2) \(H_2\left(g\right)\rightarrow2H\left(g\right)\) \(E_b=435kJ.mol^{-1}\)
(3) \(O_2\left(g\right)\rightarrow2O\left(g\right)\) \(E_b=497kJ.mol^{-1}\)
\(\Delta_fH_{298}^0\) của \(H_2O\left(l\right)\) là -285,83\(kJ.mol^{-1}\)
Tính giá trị năng lượng liên kết O-H trong phân tử nước
Trong phản ứng chuyển hơi của nước, nhiệt động học của phản ứng được thể hiện bởi ΔrH°298 = 44,01 kJ.
Trong phân tử nước, mỗi nguyên tử oxy tích điện âm tạo liên kết cộng hóa trị với hai nguyên tử hydro tích điện dương. Vì vậy, năng lượng liên kết O-H trong phân tử nước bằng nửa năng lượng dissocation của nước, do ΔrH°298 = -ΔfH°298 của nước. Do đó, giá trị năng lượng liên kết O-H trong phân tử nước là:
E(O-H) = 0,5 * (-285,83 kJ/mol) = -142,92 kJ/mol
Vì giá trị này là âm, cho thấy rằng sự tương tác giữa oxy và hydro trong phân tử nước là liên kết hút điện mạnh.
Trong các phản ứng sau đâu là phản ứng thu nhiệt? Giải thích?
A. \(CaC_2+N_2\rightarrow\left(CH_3COOH\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)
B. \(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
C. \(O_2+C_2H_3COOH\rightarrow2H_2O+3CO_2\)
D. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Đâu là phản ứng tỏa nhiệt trong các ví dụ sau?
A. Nước bay hơi
B. Nước đóng băng
C. Quá trình quang hợp
D. Phản ứng thủy phân
Vì các phản ứng A, B, C điều không toả nhiệt nên phản ứng toả nhiệt là D
Chọn D
Chọn B
Quá trình đóng băng nước là quá trình toả nhiệt vì tạo ra thêm nhiều liên kết mới, vững chắc giữa các phân tử nước là liên kết hydrogen.
(Giải thích giùm em bài này vs ạ!!!)
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng thu nhiệt có đặc điểm là:
A. \(\Delta_fH_{298}^0>0\)
B. \(\Delta_fH^0_{298}< 0\)
C. \(\Delta_fH^0_{298}>100\)
D. \(\Delta_fH^0_{298}=1000\)
Cho phương trình nhiệt hóa học đốt cháy acetylene (C2H2)
\(2C_2H_2\left(g\right)+5O_2\left(g\right)\rightarrow4CO_2\left(g\right)+2H_2O\left(l\right)\) \(\Delta_rH_{298}^0=-2243,6kJ\)
Biết nhiệt tạo thành của CO2 (g) và H2O(l) lần lượt là -393,5 kJ/mol và -285,8 kJ/mol. Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của acetylene (C2H2)
Ta có: \(\Delta_rH_{298}^o=\Sigma\Delta H_f^o\left[SP\right]-\Sigma\Delta H_f^o\left[CĐ\right]=-2243,6\)
\(\Rightarrow4.\left(-393,5\right)+2.\left(-285,8\right)-5.0-2.\Delta H_f^o\left[C_2H_2\right]=-2243,6\)
\(\Rightarrow\Delta H_f^o\left[C_2H_2\right]=49\left(kJ/mol\right)\)
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam Al bằng dung dịch H2SO4 đặc 98% nóng(vừa đủ) thu được V lít khí SO2(sản phẩm khử duy nhất, đktc)
a: Viết phương trình hóa học
b: Xác định giá trị của V
c: Hấp thụ hết lượng SO2 nói trên vào dung dịch Ba(OH)2 1M thì sau phản ứng thu được 38,7 gam hỗn hợp 2 muối. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
a.b.
\(n_{Al}=\dfrac{4,05}{27}=0,15mol\)
\(2Al+6H_2SO_4\left(đ\right)\rightarrow\left(t^o\right)Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
0,15 0,225 ( mol )
\(V_{SO_2}=0,225.22,4=5,04l\)
c.
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2SO_2\rightarrow Ba\left(HSO_3\right)_2\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaSO_3}=x\\n_{Ba\left(HSO_3\right)_2}=y\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}217x+299y=38,7\\x+2y=0,225\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\\y=0,075\end{matrix}\right.\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,075+0,075=0,15mol\)
\(V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{1}=0,15l\)