f( x ) = ( x + 4 ) ( x2 + 121 ) = 0
a)Tìm nghiệm của đa thức sau:F(x)=2x-1; G(x)=7x2+14 ;;;;b)Tìm đa thức bậc 2 của F(x) biết:F(0)=2;F(-1)=6 và một nghiệm của đa thức bằng 2
Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau:f(x)=3x-6
f(x) = 0
3x-6 = 0
3x = 6
x =2
vậy nghiệm đa thức là 2
a)tìm nghiệm của đa thức sau:f(x)=2x-10.
b)biết x=-1 là nghiệm của đa thức g(x)=ax^3+ bx^2 +cx+d.chứng tỏ a+c=b+d
a) f(x) = 2x - 10 = 0
<=> 2x = 10
<=> x = 5
b) thay x = -1 vào đa thức, ta có:
g(-1) = a(-1)^3 + b(-1)^2 + c(-1) + d = 0
g(-1) = -a + b - c + d = 0
g(-1) = -a - c = -b - d
g(-1) = a + c = b + d (đpcm)
a) f(x) có nghiệm <=> 2x - 10 = 0
<=> 2x = 10
<=> x = 5
b) g(x) = ax3 + bx2 + cx + d
x = -1 là nghiệm của g(x)
=> g(-1) = a(-1)3 + b(-1)2 + c(-1) + d = 0
=> g(-1) = -a + b - c + d = 0
=> g(-1) = -a - c = -b - d
=> g(-1) = a + b = b + d
=> đpcm
a,Đặt \(f\left(x\right)=2x-10=0\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
b, Thay x = -1 ta có :
\(g\left(x\right)=a\left(-1\right)^3+b\left(-1\right)^2+c\left(-1\right)+d\)
\(=-a+b-c+d\)Từ đây suy ra : \(-a-c=b+d\Rightarrow a+c=b+d\left(đpcm\right)\)
cho hai đa thức sau:f(x)=(x-1)(x+2) và g(x)=x3+ax2+bx+2
tìm a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
Cho hai đa thức sau:f(x) = ( x-1)(x+2); g(x) = x3 + ax2 + bx + 2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).
cho : f (x) = 0
=> (x−1)(x+2)=0
=>x−1=0 và x+2=0
=>x=1vàx=-2
Vậy x = 1 và x = −2 là nghiệm của đa thức f (x)
Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = −2 là nghiệm của g (x)
Ta có: g(1)=13+a⋅12+b⋅1+2=0
⇒1+a+b+2=0
⇒3+a+b=0
⇒b=−3−a (1)
Ta có: g(−2)=(−2)3+a⋅(−2)2+b⋅(−2)+2=0
⇒−8+4a−2b+2=0
⇒2⋅(−4)+2a+2a−2b+2=0
⇒2⋅(−4+a+a−b+1)=0
⇒(−3+2a−b)=0
=> 2a − b = 3 (2)
thay (1) vao (2) ta dc
2a−(−3−a)=3
⇒a=0
Do b=−3-a
=>b=3
Vậy a = 0 ; b = 3
Cho hai đa thức sau:f(x) = ( x-1)(x+2); g(x) = x3 + ax2 + bx + 2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).
f(x) = 0 => ( x - 1).( x + 2) = 0
=> th1: x - 1= 0 =>x = 1
th2: x + 2 = 0 => x = -2
Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên x = 1 và x = -2 là nghiệm của g(x)
* thay x = 1 vào g(x) = 0
=> 1 + a + b + 2 = 0 => a+ b = -3 (1)
* thay x = -2 vào g(x) = 0
=> -8 + 4a - 2b + 2 = 0
=> 4a - 2b = 6
=> 2a -b = 3 (2)
Từ (1) và (2) => a + b = -3
2a - b = 3
=> 3a =0
b = -3 -a
=> a = 0
b = -3
------------ Chúc cậu học tốt------
Tick cko tớ nhé ~
Cho hai đa thức sau:f(x) = ( x-1)(x+2); g(x) = x^3 + ax^2 + bx + 2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).
Đặt f(x)=0
=>(x-1)(x+2)=0
=>x=1 hoặc x=-2
Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên g(1)=0 và g(-2)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+a\cdot1^2+b\cdot1+2=0\\\left(-2\right)^3+a\cdot\left(-2\right)^2+b\cdot\left(-2\right)+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\4a-2b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-3\end{matrix}\right.\)
Bài 5: (1,0đ)
Cho hai đa thức sau:
f(x) = ( x-1)(x+2)
g(x) = x3 + ax2 + bx + 2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).
Ta có f(x)=0 <=> \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên 1 và -2 là nghiệm của đa thức g(x)
+Thay x=1, ta có: \(g\left(1\right)=1^3+a.1^2+b.1+2=0\Leftrightarrow1+a+b+2=0\Leftrightarrow a+b=-3\left(1\right)\)
+Thay x=-2, ta có:
\(g\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+a.2^2+b.\left(-2\right)+2=0\Leftrightarrow-8+4a-2b+2=0\Leftrightarrow4a-2b=6\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\4a-2b=6\end{matrix}\right.\)
Giải hệ pt, ta được: a=0, b=-3.
Ta có : f(x) = 0
⇔ ( x-1)(x+2) = 0
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên x =1 hoặc x = -2 là nghiệm của g(x)
Thay x = 1 vào g(x) = 0
⇔ 13 + a.12 + b.1 + 2 = 0
⇔ 1 + a + b + 2 = 0
⇔ a + b = -3 (1)
Thay x = -2 vào g(x) = 0
⇔ (-2)3 + a.(-2)2 + b.(-2) + 2 = 0
⇔ -8 + a.4 - 2.b + 2 = 0
⇔ 4a - 2b = 6
⇔ 2.(2a - b ) = 6
⇔ 2a - b = 3 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\2a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=0\\b=-3-a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-3\end{matrix}\right.\)
Để f (x) có nghiệm thì : f (x) = 0
=> (x−1)(x+2)=0
\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 1 và x = −2 là nghiệm của đa thức f (x)
Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = −2 là nghiệm của g (x)
⇒g(1)=13+a⋅12+b⋅1+2=0
⇒1+a+b+2=0
⇒3+a+b=0
⇒b=−3−a (1)
@)
g(−2)=(−2)3+a⋅(−2)2+b⋅(−2)+2=0
⇒−8+4a−2b+2=0
⇒2⋅(−4)+2a+2a−2b+2=0
⇒2⋅(−4+a+a−b+1)=0
⇒(−3+2a−b)=0
=> 2a − b = 3 (2)
thay (1) vao (2) ta dc
2a−(−3−a)=3
⇒a=0
Do 2a−b=3
⇒b=−3Vậy a = 0 ; b = −3
Giải giúp mk bài này với
a,Tìm nghiệm của đa sau:f(x)=2x+3
b,Chứng minh đa thức sau không có nghiệm g(x)=x^2+2x+3
P/S:Gấp lắm,mai phải nạp òi
a. f(x) = 0 => 2x + 3 = 0
=> 2x = 3
=> x = 2/3
Vậy nghiệm của f(x) lá x = 2/3