HN

Bài 5: (1,0đ)

Cho hai đa thức sau:

f(x) = ( x-1)(x+2)

g(x) = x3 + ax2 + bx + 2

Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).

H24
28 tháng 5 2021 lúc 20:38

Ta có f(x)=0 <=> \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên 1 và -2 là nghiệm của đa thức g(x)

+Thay x=1, ta có: \(g\left(1\right)=1^3+a.1^2+b.1+2=0\Leftrightarrow1+a+b+2=0\Leftrightarrow a+b=-3\left(1\right)\)

+Thay x=-2, ta có: 

\(g\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+a.2^2+b.\left(-2\right)+2=0\Leftrightarrow-8+4a-2b+2=0\Leftrightarrow4a-2b=6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\4a-2b=6\end{matrix}\right.\) 

Giải hệ pt, ta được: a=0, b=-3.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 5 2021 lúc 20:41

Ta có : f(x) = 0 

⇔ ( x-1)(x+2) = 0 

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên x =1 hoặc x = -2 là nghiệm của g(x) 

Thay x = 1 vào g(x) = 0 

⇔ 13 + a.1+ b.1 + 2 = 0 

⇔ 1 + a + b + 2 = 0 

⇔ a + b = -3 (1) 

Thay x = -2 vào g(x) = 0 

⇔ (-2)3 + a.(-2)+ b.(-2) + 2 = 0 

⇔ -8 + a.4 - 2.b + 2 = 0 

⇔ 4a - 2b = 6 

⇔ 2.(2a - b ) = 6 

⇔ 2a - b = 3 (2) 

Từ (1) và (2) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\2a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=0\\b=-3-a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
PT
28 tháng 5 2021 lúc 20:55

 Để f (x) có nghiệm thì : f (x) = 0

=> (x−1)(x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 và x = −2 là nghiệm của đa thức f (x)

Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = −2 là nghiệm của g (x)

⇒g(1)=13+a⋅12+b⋅1+2=0

⇒1+a+b+2=0

⇒3+a+b=0

⇒b=−3−a (1)

@) 

g(−2)=(−2)3+a⋅(−2)2+b⋅(−2)+2=0

⇒−8+4a−2b+2=0

⇒2⋅(−4)+2a+2a−2b+2=0

⇒2⋅(−4+a+a−b+1)=0

⇒(−3+2a−b)=0

=> 2a  b = 3 (2)

thay (1) vao (2) ta dc

2a−(−3−a)=3

⇒a=0

Do 2a−b=3

⇒b=−3Vậy a = 0 ; b = 3

 

Bình luận (0)
PT
28 tháng 5 2021 lúc 20:56

 Để f (x) có nghiệm thì : f (x) = 0

=> (x−1)(x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 và x = −2 là nghiệm của đa thức f (x)

Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = −2 là nghiệm của g (x)

⇒g(1)=13+a⋅12+b⋅1+2=0

⇒1+a+b+2=0

⇒3+a+b=0

⇒b=−3−a (1)

@) 

g(−2)=(−2)3+a⋅(−2)2+b⋅(−2)+2=0

⇒−8+4a−2b+2=0

⇒2⋅(−4)+2a+2a−2b+2=0

⇒2⋅(−4+a+a−b+1)=0

⇒(−3+2a−b)=0

=> 2a  b = 3 (2)

thay (1) vao (2) ta dc

2a−(−3−a)=3

⇒a=0

Do 2a−b=3

⇒b=−3Vậy a = 0 ; b = 3

 

Bình luận (0)
PT
28 tháng 5 2021 lúc 20:57

 Để f (x) có nghiệm thì : f (x) = 0

=> (x−1)(x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 và x = −2 là nghiệm của đa thức f (x)

Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = −2 là nghiệm của g (x)

⇒g(1)=13+a⋅12+b⋅1+2=0

⇒1+a+b+2=0

⇒3+a+b=0

⇒b=−3−a (1)

@) 

g(−2)=(−2)3+a⋅(−2)2+b⋅(−2)+2=0

⇒−8+4a−2b+2=0

⇒2⋅(−4)+2a+2a−2b+2=0

⇒2⋅(−4+a+a−b+1)=0

⇒(−3+2a−b)=0

=> 2a  b = 3 (2)

thay (1) vao (2) ta dc

2a−(−3−a)=3

⇒a=0

Do 2a−b=3

⇒b=−3Vậy a = 0 ; b = 3

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
MB
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
LK
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TO
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết