Cho 3n+9.n+36 là số nguyên tố .Tìm Số tự nhiên n thoả mãn
2. Tìm các số tự nhiên n thoả mãn n2 +3n+2 là số nguyên tố.
3. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2n +34 là số chính phương.
4. Chứng minh rằng tổng S = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.
5. Tìm các số nguyên dương a ≤ b ≤ c thoả mãn abc,a+b+c,a+b+c+2 đều là các số nguyên tố
Mik gấp
đặt 2n + 34 = a^2
34 = a^2-n^2
34=(a-n)(a+n)
a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)
=> a-n 1 2
a+n 34 17
Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ
Vậy ....
Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.
=> S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP
2: A=n^2+3n+2=(n+1)(n+2)
Để A là số nguyên tố thì n+1=1 hoặc n+2=2
=>n=0
Tìm tổng tất cả các số tự nhiên n thoả mãn (3n + 9) chia hết cho n.
3n + 9 chia hết cho n ( n khác 0 )
Vì 3n chia hết cho n với mọi n là STN khác 0
=> 9 chia hết cho n
Hay n thuộc Ư(9)={1;3;9}
Tổng = 13
a) Tìm số nguyên tố p thoả mãn \(2^p+1⋮p\)
b) Chứng minh rằng không có số tự nhiên n nào thoả mãn \(2^n+1⋮7\)
a. Ta có: \(2^p+1=\left(2^p-2\right)+3\)
Mà theo định lý Ferma nhỏ: \(2^p-2⋮p\Rightarrow3⋮p\Rightarrow p=3\)
b.
- Với \(n=3k\Rightarrow2^n+1=2^{3k}+1=8^k+1\)
Mà \(8\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow8^k+1\equiv2\left(mod7\right)\Rightarrow\) ko chia hết cho 7
- Với \(n=3k+1\Rightarrow2^n+1=2^{3k+1}+1=2.8^k+1\)
\(2.8^k+1\equiv3\left(mod7\right)\Rightarrow\) ko chia hết cho 7
- Với \(n=3k+2\Rightarrow2^n+1=2^{3k+2}+1=4.8^k+1\)
\(4.8^k+1\equiv5\left(mod7\right)\Rightarrow\) không chia hết cho 7
Vậy \(2^n+1\) ko chia hết cho 7 với mọi n
3. Nhập vào số nguyên n từ bàn phím. Viết chương trình tính tổng n giai
Với mỗi số tự nhiên N (1<=N<=1000) Tìm các số tự nhiên n thoả mãn:
+ N là số nguyên tố.
+ Tổng các chữ số của N cũng là số nguyên tố.
Dữ liệu vào: gồm 1 dòng chứa số n
Dữ liêu ra: gồm 2 dòng:
+ Dòng 1 ghi thông báo: ‘Các số nguyên tố nhỏ hơn bằng n thoả mãn yêu
cầu là:’
+ Dòng 2 hiển thị các só tìm được, mỗi số cách nhau 3 ký tự trắng.
Ví dụ:
DL vào DL ra
N=10 Các số nguyên tố nhỏ hơn bằng 10 thoả mãn yêu cầu là:
2 3 5 7
N=100 Các số nguyên tố nhỏ hơn bằng n thoả mãn yêu cầu là:
2 3 5 7 11 23 29 41 43 47 61 67 83 89
Mình sẽ tạm hiểu đề này là viết chương trình in ra các số nguyên tố lớn hơn hoặc bằng n nha
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int n,m,i;
//chuongtrinhcon
bool ktnt(int n)
{
if (n<2) return false;
for (int i=2; i*i<=n; i++)
if (n%i==0) return false;
return true;
}
int main()
{
cin>>n;
cout<<"Cac so nguyen to nho hon bang n thoa man yeu cau la"<<endl;
for (int i=2; i<=n; i++)
if (ktnt(i)) cout<<i<<" ";
}
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng minh rằng có vô số số tự nhiên n thoả mãn n.2^n - 1 chia hết cho p.
Ta có \(2^{p-1}\equiv1\left(\text{mod }p\right)\)
Ta có \(n.2^n\equiv m\left(p-1\right).2^{m\left(p-1\right)}\left(\text{mod }p\right)\Rightarrow n.2^n\equiv-m\equiv1\left(\text{mod }p\right)\)
\(\Rightarrow m=kp-1\left(k\in N\text{*}\right)\)
Vậy với \(n=\left(kp-1\right)\left(p-1\right)\left(k\in N\text{*}\right)\) thì \(n.2^n-1⋮p\)
a) Chứng minh 10n+18n -1 chia hết cho 27 với n là số tự nhiên
b) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia cho 11 dư 6 cho 4 dư 1 cho 19 dư 11
c) Cho p,q là các số nguyên tố lớn hơn 3 thoả mãn điều kiện p=q+2. Tìm số dư khi chia (p+q)cho 12
d) Cho P=3n+2/2n-1 trong đó n là số tự nhiên. Tìm n để P có giá trị lớn nhất
e) Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số sau tối giản :
7/n+9;8/n+10;9/n+11;.........;31/n+33
Đặt A=102+18n-1
=10n-1+18n
=9999...9(n c/số 9)+18n
=9.11111...1(n c/số 1)+9.2n
=9(1111...1(n c/số 1+2n)
mà 111...1(n c/số 1)=n+9q
=>A=9.(9q+n+2n)
=>A=9(9q+3n)
=9.3.(3q+n)
=27(3q+n)
=>\(A⋮27\)
vậy...(đccm)
mấy bài sau dễ òi
bn tự làm nhé
Nếu dễ thì bạn làm nốt đi. Mà bạn học lớp nào và ở đâu?
Tìm tất cả các số tự nhiên n thoả mãn 3n + 14 chia hết cho n + 3
\(\Leftrightarrow n+3=5\)
hay n=2
CMR: 3n+11 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n. Tìm số tự nhiên n biết:
a, n+15≤n-6
b, 2n+15 ⋮ 2n+3
c, 6n+9 ⋮ 2n+1
Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+11-3n-2⋮d\)
=>\(9⋮d\)
=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)
mà 3n+2 không chia hết cho 3
nên d=1
=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài 2:
a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)
=>\(n-6+21⋮n-6\)
=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)
b: \(2n+15⋮2n+3\)
=>\(2n+3+12⋮2n+3\)
=>\(12⋮2n+3\)
=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
c: \(6n+9⋮2n+1\)
=>\(6n+3+6⋮2n+1\)
=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)
=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)