cmr với mọi x ta có : \(\sqrt{x^2-2x+5}+\sqrt{x^2-2x+2}\ge3\)
CMR với mọi số thực dương x,y ta luôn có BĐT
\(\dfrac{x^2}{y}+\dfrac{y^2}{x}+\sqrt{xy}\ge3\sqrt{\dfrac{x^2+y^2}{2}}\)
Lời giải:
Áp dụng BĐT AM-GM:
\(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}+\sqrt{xy}=\frac{x^3+y^3}{2xy}+\frac{x^3+y^3}{2xy}+\sqrt{xy}\geq 3\sqrt[3]{\frac{(x^3+y^3)^2}{4xy\sqrt{xy}}}\)
Bằng BĐT AM-GM, dễ thấy:
\(x^3+y^3\geq \frac{1}{2}(x+y)(x^2+y^2)\geq \sqrt{xy}(x^2+y^2)\)
\(\Rightarrow (x^3+y^3)^2\geq xy(x^2+y^2)^2=xy\sqrt{x^2+y^2}.\sqrt{(x^2+y^2)^3}\geq xy\sqrt{2xy}\sqrt{(x^2+y^2)^3}\)
\(\Rightarrow \frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}+\sqrt{xy}\geq 3\sqrt[3]{\frac{\sqrt{2}(x^2+y^2)^{\frac{3}{2}}}{4}}=3\sqrt{\frac{x^2+y^2}{2}}\)
Ta có đpcm
Dấu "=" xảy ra khi $x=y$
CMR với mọi x ta luôn có: (2x+1)\(\sqrt{x^2-x+1}\) > (2x-1)\(\sqrt{x^2+x+1}\)
Vì trong sách nó nói thế nha
Đúng 100%
Đúng 100%
Đúng 100%
@AD dragon Boy
SGK chưa phải lúc nào cũng đúng
bằng chứng vẫn có phần đinh chính kèm theo
mà 100% bạn chưa đọc cái đinh chính đó
=> 100% câu trả lời của bạn có thể chưa đúng
@thien minh
hd
đặt hai căn là a, b
thu gọn\(a=\sqrt{x^2+x+1};b=\sqrt{x^2-x+1}\)
=>a, b>=0
\(\left(a+b\right)\left[1-\left(a-b\right)^2\right]>0\\ \) về cơ bản ròi
A=\(\sqrt{x^2+x+1}-\dfrac{2}{x^2+1}\)
\(B=\dfrac{3x-5}{\sqrt{x^2-2x+3}}+\sqrt{x^2-x+1}\)
cmr các biểu thức sau luôn có nghĩa với mọi x
1) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x+1\ge0\\x^2+1\ne0\end{matrix}\right.\)
Ta có:
+) \(x^2+x+1=\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
+) \(x^2+1\ge1>0\forall x\)
Vậy biểu thức luôn xác định với mọi x
2) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+3>0\\x^2-x+1\ge0\end{matrix}\right.\)
Ta có:
+) \(x^2-2x+3=\left(x^2-2x+1\right)+2\)
\(=\left(x-1\right)^2+2\ge2>0\forall x\)
+) \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
Vậy biểu thức luôn xác định với mọi x
a. CMR: Với mọi tham số m phương trình \(\left(1-m^2\right)x^3-6x=1\) luôn có nghiệm
b. CMR PT \(x^3+2x=4+3\sqrt{3-2x}\) có đúng 1 nghiệm
c. CMR PT \(\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5=0\) có nghiệm với mọi m
a.
- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm
Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)
- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)
\(f\left(0\right)=-1< 0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)
- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)
Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m
b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được
c.
Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)
Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R
\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)
\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)
\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m
Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm
Cho x;y;z>0; xyz=1.CMR:\(x\sqrt{y^2+2z^2}+y\sqrt{z^2+2x^2}+z\sqrt{x^2+2y^2}\ge3\sqrt{3}\)
Với mọi x thuộc R, CM: \(\sqrt{\left(2x^2-x-1\right)^2+9}\ge3\)
\(\sqrt{\left(2x^2-x-1\right)^2+9}\ge\sqrt{0+9}=3\)
Giải các bất phương trình chứa căn sau:
1. \(\sqrt{x+8}\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x}\right)\ge3\)
2. \(5\sqrt{x}+\frac{5}{2\sqrt{x}}< 2x+\frac{1}{2x}+4\)
3. \(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+2}>\sqrt{2x+4}\)
HY VỌNG MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH NHA! CẢM ƠN RẤT NHIỀU!
a/ ĐKXĐ: \(x\ge0\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+8}\ge3\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x}\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+8}\ge\sqrt{x+3}+\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow x+8\ge2x+3+2\sqrt{x^2+3x}\)
\(\Leftrightarrow5-x\ge2\sqrt{x^2+3x}\)
- Với \(x>5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT< 0\\VP\ge0\end{matrix}\right.\) BPT vô nghiệm
- Với \(x\le5\) hai vế ko âm, bình phương:
\(x^2-10x+25\ge4x^2+12x\)
\(\Leftrightarrow3x^2+22x-25\le0\Rightarrow-\frac{25}{3}\le x\le1\)
Vậy nghiệm của BPT đã cho là \(0\le x\le1\)
b/ ĐKXĐ: \(x>0\)
\(\Leftrightarrow5\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)< 2\left(x+\frac{1}{4x}\right)+4\)
Đặt \(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=t\ge\sqrt{2}\Rightarrow x+\frac{1}{4x}=t^2-1\)
BPT trở thành:
\(5t< 2\left(t^2-1\right)+4\)
\(\Leftrightarrow2t^2-5t+2>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t>2\\t< \frac{1}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}>2\Leftrightarrow2x-4\sqrt{x}+1>0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}< \frac{2-\sqrt{2}}{2}\\\sqrt{x}>\frac{2+\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0\le x< \frac{3-2\sqrt{2}}{2}\\x>\frac{3+2\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
c/ ĐKXĐ: \(x\ge-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}>\sqrt{2\left(x+2\right)}-\sqrt{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}>\left(\sqrt{2}-1\right)\sqrt{x+2}\)
\(\Leftrightarrow x+3>\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{2}-2\right)x>3-4\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow x>\frac{3-4\sqrt{2}}{2\sqrt{2}-2}\)
giải bất phương trình:
\(\sqrt{x^2+1}+2\sqrt{x^2+2x+3}\ge3\sqrt{x^2+4x+5}\)
Mình nghĩ là thế này
Ta có: x2+1>0 ∀xϵR
x2+2x+3=(x+1)2+1>0 ∀xϵR
x2+4x+5=(x+2)2+1 >0 ∀xϵR
nên \(\sqrt{x^2+1}+2\sqrt{x^2+2x+3}\ge3\sqrt{x^2+4x+5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}+2\sqrt{\left(x+1\right)^2+1}\ge3\sqrt{\left(x+2\right)^2+1}\)
\(\Leftrightarrow x+1+2\left(x+1\right)+2\ge3\left(x+2\right)+3\)
\(\Leftrightarrow x+3+2x+2\ge3x+6+3\)
\(\Leftrightarrow3x+5\ge3x+9\Leftrightarrow0x\ge4\) (vô nghiệm)
Vậy S=∅
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}=a>0\\\sqrt{x^2+2x+3}=b>0\end{matrix}\right.\)
\(a+2b\ge3\sqrt{2b^2-a^2}\)
\(\Leftrightarrow a^2+4b^2+4ab\ge18b^2-9a^2\)
\(\Leftrightarrow5a^2+2ab-7b^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(5a+7b\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow a-b\ge0\) (do \(5a+7b>0\))
\(\Leftrightarrow a\ge b\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}\ge\sqrt{x^2+2x+3}\)
\(\Leftrightarrow x^2+1\ge x^2+2x+3\Leftrightarrow x\le-1\)
Vậy nghiệm của BPT là \(x\le-1\)
Cho hai căn thức \(\sqrt{2x^2-4x+5}\) và \(\sqrt{2x^2+4x+2}\)
a, Cmr: Hai căn thức xác định với mọi x
b, Tìm giá trị của x để \(\sqrt{2x^2-4x+5}\) > \(\sqrt{2x^2+4x+2}\)
Giúp mình nha mọi người !
a: \(2x^2-4x+5=2\left(x^2-2x+1+\dfrac{3}{2}\right)=2\left(x-1\right)^2+3>0\forall x\)
\(2x^2+4x+2=2\left(x+1\right)^2>=0\forall x\)
Do đó: Hai căn thức xác định với mọi x
b: \(\Leftrightarrow-4x+5>4x+2\)
=>-8x>-3
=>x<3/8