1+cot2 alpha=1/sin^2alpha
Với góc nhọn alpha tùy ý. Chứng minh rằng:
f) Cho α, Blà hai góc nhọn. Chứng minh rằng:
\(\cos^2\alpha-\cos^2\beta=\sin^2\alpha-\sin^2\beta=\dfrac{1}{1+\tan^2\alpha}-\dfrac{1}{1+tan^2\beta}\)
Đề đúng: \(cos^2\alpha-cos^2\beta=sin^2\beta-sin^2\alpha=\dfrac{1}{1+tan^2\alpha}-\dfrac{1}{1+tan^2\beta}\)
Áp dụng công thức: \(sin^2x+cos^2x=1\Rightarrow cos^2x=1-sin^2x\)
Ta có:
\(cos^2\alpha-cos^2\beta=\left(1-sin^2\alpha\right)-\left(1-sin^2\beta\right)=-sin^2\alpha+sin^2\beta=sin^2\beta-sin^2\alpha\) (1)
Lại có:
\(cos^2\alpha-cos^2\beta=\dfrac{cos^2\alpha}{1}-\dfrac{cos^2\beta}{1}=\dfrac{cos^2\alpha}{sin^2\alpha+cos^2\alpha}-\dfrac{cos^2\beta}{sin^2\beta+cos^2\beta}\)
\(=\dfrac{\dfrac{cos^2\alpha}{cos^2\alpha}}{\dfrac{sin^2\alpha}{cos^2\alpha}+\dfrac{cos^2\alpha}{cos^2\alpha}}-\dfrac{\dfrac{cos^2\beta}{cos^2\beta}}{\dfrac{sin^2\beta}{cos^2\beta}+\dfrac{cos^2\beta}{cos^2\beta}}=\dfrac{1}{tan^2\alpha+1}-\dfrac{1}{tan^2\beta+1}\) (2)
(1);(2) suy ra đpcm
Cho \(\alpha,\beta\) là các góc nhọn thỏa mãn: \(\alpha+\beta< 90\). Chứng minh: \(\sin(\alpha+\beta)=\sin\alpha.\cos\beta+\cos\alpha.\sin\beta\)
Ai rảnh giúo mik vs nhé...
Chứng minh rằng k phụ thuộc vào α
A=4sin^4α.cos2α+(sin2α-cos2α)2+4cos^4α.sin2α
Lời giải:
Ta có:
\(A=4\sin ^4a\cos ^2a+(\sin ^2a-\cos ^2a)^2+4\cos ^4a\sin ^2a\)
\(=4\sin ^2a\cos ^2a(\sin ^2a+\cos ^2a)+(\sin ^2a-\cos ^2a)^2\)
\(=4\sin ^2a\cos ^2a+(\sin ^2a-\cos ^2a)^2\)
\(=4\sin ^2a\cos ^2a+\sin ^4a+\cos ^4a-2\sin ^2a\cos ^2a\)
\(=2\sin ^2a\cos ^2a+\sin ^4a+\cos ^4a=(\sin ^2a+\cos ^2a)^2\)
\(=1^2=1\)
Vậy biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào $a$
Cho sin alpha =2/3 với 90°<alpha<180°. Tính cos alpha; sin (alpha+30)=?; Sin 2alpha=?
\(90^0< a< 180^0\Rightarrow cosa< 0\)
\(\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\frac{\sqrt{5}}{3}\)
\(sin2a=2sina.cosa=-\frac{4\sqrt{5}}{9}\)
\(sin\left(a+30^0\right)=sina.cos30^0+cosa.sin30^0=\frac{2}{3}.\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{\sqrt{5}}{3}.\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{3}}{3}-\frac{\sqrt{5}}{6}\)
Cho tứ giác ABCD , có góc B và góc D vuông . Trên AC lấy M tùy ý, từ M vẽ MN vuông góc với BC , MP vuông góc với AD . Chứng minh :\(\frac{MN}{AB}+\frac{MP}{CD}=1\)
( Trình bày rõ ràng ) .
Ta thấy : \(\hept{\begin{cases}AD\perp DC\\MP\perp AD\end{cases}}\) \(\Rightarrow PM//DC\)
\(\Rightarrow\frac{MP}{CD}=\frac{AM}{AC}\) ( định lý Talet )
Chứng minh tương tự ta có : \(MN//AB\)
\(\Rightarrow\frac{MN}{AB}=\frac{MC}{AC}\) ( định lý Talet )
Khi đó : \(\frac{MN}{AB}+\frac{MP}{CD}=\frac{AM}{AC}+\frac{MC}{AC}=\frac{AC}{AC}=1\) (ĐPCM)
Tính ( kq lấy 4 chữ số thập phân)
\(A=\dfrac{2\cos^2\alpha+5\sin2\alpha+3\tan^2\alpha}{\sqrt{5\tan^22\alpha+6\cot2\alpha}}\)với \(\sin\alpha=0,654\)
Cho tam giác nhọn ABC. E,F đối xứng với H qua AB,AC. EF giao với AB,AC tại M,N
Chứng minh rằng: MC vuông góc với AB, NB vuông góc với AC
đơn giản biểu thức
a,\(tan^2\)alpha.(2\(cos^2alpha+sin^2alpha-1\))
=tan2\(a\).( cos2\(a\)+ cos2\(a\) + sin2\(a\) - 1)
=tan2\(a\)( cos2\(a\)-1)
Cho điểm O là điểm tùy ý trong tam giác ABC. Vẽ OA1,OB1,OC1 lần lượt vuông góc với BC, CA, AB . chứnG minh rằng
AB12+BC12+CA12+BA12+CB12