bài 1 So sánh
a) 1 và \(\sqrt{3}-1\)
b) 2\(\sqrt{31}\) và 10
c) \(\sqrt{15}-1\) và \(\sqrt{10}\)
bài 1 Tính giá trị biểu thức:
a)\(\sqrt{1,44}+3\sqrt{1,69}\)
b)\(\sqrt{0,04}+2\sqrt{0,25}\)
bài 2 bài 2 so sánh
a) 2\(\sqrt{31}\) và 10
b) \(\sqrt{15}-1\) và \(\sqrt{10}\)
a) \(2\sqrt{31}=\sqrt{4.31}=\sqrt{124}>\sqrt{100}=10\\\Rightarrow2\sqrt{31}>10\)
Bài 1:
a) \(\sqrt{1.44}+3\sqrt{1.69}=1.2+3\cdot1.3=1.2+3.9=5.1\)
b) \(\sqrt{0.04}+2\cdot\sqrt{0.25}=0.2+2\cdot0.5=1.2\)
Bài 1: So sánh các căn bậc hai số học
a) 1 và\(\sqrt{3}-1\) b) 2 và \(\sqrt{2}+1\) c) 2\(\sqrt{31}\)và 10 d)\(\sqrt{2}+\sqrt{11}\)và \(\sqrt{3}+5\)
so sánh các cặp số sau:
a) 2 và 1 + \(\sqrt{2}\)
b) 1 và \(\sqrt{3}-1\)
c) 10 và \(2\sqrt{31}\)
d) -12 và -3\(\sqrt{11}\)
a) Ta có:
\(2=1+1=1+\sqrt{1}\)
Mà: \(1< 2\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{2}\)
\(\Rightarrow1+\sqrt{1}< \sqrt{2}+1\)
\(\Rightarrow2< \sqrt{2}+1\)
b) Ta có:
\(1=2-1=\sqrt{4}-1\)
Mà: \(4>3\Rightarrow\sqrt{4}>\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{4}-1>\sqrt{3}-1\)
\(\Rightarrow1>\sqrt{3}-1\)
c) Ta có:
\(10=2\cdot5=2\sqrt{25}\)
Mà: \(25< 31\Rightarrow\sqrt{25}< \sqrt{31}\)
\(\Rightarrow2\sqrt{25}< 2\sqrt{31}\)
\(\Rightarrow10< 2\sqrt{31}\)
d) Ta có:
\(-12=-3\cdot4=-3\sqrt{16}\)
Mà: \(16>11\Rightarrow\sqrt{16}>\sqrt{11}\)
\(\Rightarrow-3\sqrt{16}< -3\sqrt{11}\)
\(\Rightarrow-12< -3\sqrt{11}\)
Bài 1: So sánh:
a, \(2\sqrt{31}\) và 10
b, \(2+\sqrt{3}\) và \(3+\sqrt{2}\)
c, \(\sqrt{21}+\sqrt{10}\) và \(\sqrt{6}+\sqrt{35}\)
d, \(\sqrt{39}+\sqrt{22}\) và \(\sqrt{26}+\sqrt{33}\)
Bài 2 : Giải các phương trình sau :
a, \(\sqrt{3x+1}=\sqrt{10}\)
b, \(\sqrt{x-7}+3=0\)
c, \(\sqrt{x^2-10x+25}\)\(=7-2x\)
d, \(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{6+4\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)
e, \(\sqrt{x^2-6x+9}=\sqrt{4x^2+4x+1}\)
Mọi người giúp em với nha !!
Mọi người biết câu nào thì giúp em câu đó cũng được.
1) so sánh
a) \(\sqrt{33}-\sqrt{17}\) và \(6-\sqrt{15}\)
b) \(4\sqrt{5}\) và \(5\sqrt{3}\)
c) \(\sqrt{3\sqrt{2}}\) và \(\sqrt{2\sqrt{3}}\)
d) \(\sqrt{10}+\sqrt{17}+1\) và \(\sqrt{61}\)
giúp mk vs ah mk cần gấp
b: Ta có: \(4\sqrt{5}=\sqrt{4^2\cdot5}=\sqrt{80}\)
\(5\sqrt{3}=\sqrt{5^2\cdot3}=\sqrt{75}\)
mà 80>75
nên \(4\sqrt{5}>5\sqrt{3}\)
So sánh hai số sau (không dùng máy tính):
a) 1 và \(\sqrt{2}\)
b) 2 và \(\sqrt{3}\)
c) 6 và \(\sqrt{41}\)
d) 7 và \(\sqrt{47}\)
e) 2 và \(\sqrt{2}+1\)
f) 1 và \(\sqrt{3}-1\)
g) 2\(\sqrt{31}\) và 10
h) \(\sqrt{3}\) và -12
i) -5 và \(-\sqrt{29}\)
giúp e với ạ, em cần gấp
a) \(1=\sqrt{1}< \sqrt{2}\)
b) \(2=\sqrt{4}>\sqrt{3}\)
c) \(6=\sqrt{36}< \sqrt{41}\)
d) \(7=\sqrt{49}>\sqrt{47}\)
e) \(2=1+1=\sqrt{1}+1< \sqrt{2}+1\)
f) \(1=2-1=\sqrt{4}-1>\sqrt{3}-1\)
g) \(2\sqrt{31}=\sqrt{4.31}=\sqrt{124}>\sqrt{100}=10\)
h) \(\sqrt{3}>0>-\sqrt{12}\)
i) \(5=\sqrt{25}< \sqrt{29}\)
\(\Rightarrow-5>-\sqrt{29}\)
1) có bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức
\(M=\sqrt{x+4}+\sqrt{2-x}\) có nghĩa
2) so sánh
a) \(\sqrt{33}-\sqrt{17}\) và \(6-\sqrt{15}\)
b) \(4\sqrt{5}\) và \(5\sqrt{3}\)
c) \(\sqrt{3\sqrt{2}}\) và \(\sqrt{2\sqrt{3}}\)
d) \(\sqrt{10}+\sqrt{17}+1\) và \(\sqrt{61}\)
giúp mk nhé mk cần gấp
Bài 1:
Để M có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-4\le x\le2\)
Số giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện là:
\(\left(2+4\right)+1=7\)
So sánh
a) 2 và 1+\(\sqrt{2}\)
b) 4 và 1+\(\sqrt{3}\)
c) -2\(\sqrt{11}\) và -10
d) 3\(\sqrt{11}\) và 12
a)
Có: \(2>1>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{2}>1\Rightarrow1+\sqrt{2}>1+1\\ \Leftrightarrow1+\sqrt{2}>2\)
b) Có: \(0< \sqrt{3}< 3\)
\(\Rightarrow3+1>\sqrt{3}+1\\ \Rightarrow4>\sqrt{3}+1\)
c) Có: \(0< \sqrt{11}< \sqrt{25}\left(0< 11< 25\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{11}< 5\\ \Rightarrow-2\sqrt{11}>-2.5=-10\left(-2< 0\right)\)
d) Có: \(0< \sqrt{11}< \sqrt{16}=4\left(do.0< 11< 16\right)\)
\(\Rightarrow3\sqrt{11}< 3.4\\ \Leftrightarrow3\sqrt{11}< 12\)
a: 2=1+1<1+căn 2
b: 4=1+3>1+căn 3
c: -2căn 11=-căn 44
-10=-căn 100
mà 44<100
nên -2 căn 11>-10
d: 12=3*4=3*căn 16>3*căn 11
Bài 3:Cho biểu thức B=\(\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right)\).\(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)(với a>0 và a khác 1)
a)rút gọn B
b)Đặt C=B.(\(a-\sqrt{a}+1\)).So sánh C và 1
a: Ta có: \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{6\sqrt{a}-6+10-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\cdot\dfrac{1}{4\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)
a) \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{6\left(\sqrt{a}-1\right)+10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\left(\sqrt{a}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)
b) \(C=B.\left(a-\sqrt{a}+1\right)=\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}-1+\dfrac{1}{\sqrt{a}}\ge2\sqrt{\sqrt{a}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}}-1=1\)(bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương)