Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
NT
25 tháng 7 2021 lúc 23:13

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
HT
8 tháng 9 2021 lúc 22:24

có j thắc mắc thì mn cứ hỏi ạ, em cần trc sáng mai nhé!? ><

Bình luận (0)
NT
8 tháng 9 2021 lúc 23:31

b: Xét ΔABD và ΔBAC có

BA chung

BD=AC

AD=BC

Do đó: ΔABD=ΔBAC

c: ta có: EA+EC=AC

EB+ED=BD

mà AC=BD

và EA=EB

nên EC=ED

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
DB
25 tháng 11 2021 lúc 21:51

D

Bình luận (0)
H24
25 tháng 11 2021 lúc 21:51
Bình luận (0)
NA
25 tháng 11 2021 lúc 21:51

D

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NT
7 tháng 7 2021 lúc 22:47

a) Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào Q, ta được:

\(Q=\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{1}{2}+27}=\dfrac{1}{27+\dfrac{1}{8}}=\dfrac{8}{217}\)

b) Ta có: \(P=\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-9+\sqrt{x}+3-x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

c) Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì \(P-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6-\left(\sqrt{x}+3\right)}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 7 2021 lúc 16:12

Tích giúp mình nhé tks^^undefinedundefined

Bình luận (1)
NT
24 tháng 7 2021 lúc 22:28

a) Thay x=36 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{6}{6-3}=\dfrac{6}{3}=2\)

b) Để \(B< \dfrac{1}{2}\) thì \(B-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 9\)

Bình luận (0)
NT
24 tháng 7 2021 lúc 22:30

c) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

d) Ta có: P=AB

nên \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow5⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3=-1\)(Vì x nhỏ nhất)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)

hay x=4

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
H9
21 tháng 8 2023 lúc 14:49

Bài 4:

a) Thay x=49 vào B ta có:

\(B=\dfrac{1-\sqrt{49}}{1+\sqrt{49}}=-\dfrac{3}{4}\)

b) \(A=\left(\dfrac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)

\(A=\left[\dfrac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

c) Ta có: 

\(M=A-B=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{1-1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+1-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Mà M nguyên khi:

\(1\) ⋮ \(\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=0\left(tm\right)\)

Vậy M nguyên khi x=0

Bình luận (0)
NO
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
12 tháng 11 2021 lúc 21:24

a: \(\widehat{C}=30^0\)

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
NT
22 tháng 10 2021 lúc 22:45

a: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)

Bình luận (0)
NM
22 tháng 10 2021 lúc 22:46

\(b,B=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\\ c,M=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0;x-\sqrt{x}+2=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)

Do đó \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\le1-0=1\)

Vậy \(M_{max}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Bình luận (0)