Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
H24
4 tháng 2 2021 lúc 13:04

Ta có tam giác ABC cân tại A

-> góc B = Góc C

mà góc B = 50 độ

-> góc C = 50 độ

Xét tam giác ABC có

góc A + góc B + góc C= 180 độ ( định lý tổng 3 góc trong tam giác)hay    góc A + 50 + 50= 180 độ

          góc A+ 100=180

          góc A         = 180-100

          góc A         = 80 độ

Bình luận (0)
VY
4 tháng 2 2021 lúc 13:23

Xét​ tam giác​ ABC câ​n tại​ A có: 

<B=<C=50 đ​ộ

=> <A= 180 đ​ộ​ -(<B+ <C)( Tổng​ 3 góc​ trong của​ tam giác​)

=> <A= 180 đ​ộ​ -2.50 đ​ộ​= 80 đ​ộ

P/S: cái​ "<" là​ chỉ​ góc nha bn

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 5 2018 lúc 7:48

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
OP
30 tháng 1 2022 lúc 9:29

lỗi

Bình luận (0)
H24
30 tháng 1 2022 lúc 9:32

Lỗi r bạn ;-;

Bình luận (0)
RH
30 tháng 1 2022 lúc 9:36

Lỗi

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
H24
3 tháng 1 2023 lúc 14:23

-       Vì ∆ABC cân tại A, nên AB và AC là 2 cạnh bên

ð AB = AC = 2cm

-       Vì ∆ABC cân tại A, nên góc B = góc C = 45 độ (2 góc đáy của một tam giac)

Ta có : góc A + góc B + góc C = 180 độ (tổng 3 góc trong một tam giac)

Góc A + 45 độ + 45 độ = 180 độ

ð Góc A = 180 độ - 45 độ - 45 độ

ð Góc A = 90

 

Nhận xét về ∆ABC :

Tam giác ∆ABC là tam giác vuông (vuông và cân tại A)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
KR
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NH
10 tháng 5 2017 lúc 20:25

Theo đề bài ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^o}{15}=12^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=12^o.3=36^o\)

\(\widehat{B}=12^o.5=60^o\)

\(\widehat{C}=12^o.7=84^o\)

Bình luận (0)
QN
16 tháng 7 2017 lúc 9:33

nếu số đo (độ) các góc của tam giác ABC là A , B , C (độ) thì theo điều kiện bài ra và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{7}=\dfrac{A+B+C}{3+5+7}=\dfrac{180}{15}=12\)

vậy : A = 3 . 12 = 36

B = 5 . 12 = 60

C = 7 . 12 = 84

=> A = 36 (độ) ; B = 60 (độ) ; C = 84 (độ)

Bình luận (0)
LM
25 tháng 11 2017 lúc 15:35

Gọi số đo của các góc A,B,C trong tam giác ABC lần lượt là là a,b,c

Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) và tổng ba góc là 180o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{180^o}{15}=12^o\)

+) Nếu \(\dfrac{a}{3}=12\)⇒ a= 36o

+)Nếu \(\dfrac{b}{5}\)=12⇒b=60o

+)Nếu \(\dfrac{c}{7}\)=12⇒c=84o

Vậy góc A bằng 36o, góc B bằng 60o, góc C bằng 84o

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 11 2019 lúc 2:36

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
KT
17 tháng 9 2023 lúc 22:16

a) Tam giác ABC cân tại nên: \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB} = 70^\circ \).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên: \(\widehat {BAC} = 180^\circ  - 70^\circ  - 70^\circ  = 40^\circ \).

b) Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông AEC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     \(\widehat A\) chung.

Vậy \(\Delta ADB = \Delta AEC\)(cạnh huyền – góc nhọn). Suy ra: BD = CE ( 2 cạnh tương ứng).

c) Trong tam giác ABC có H là giao điểm của hai đường cao BD và CE nên H là trực tâm trong tam giác ABC hay AF vuông góc với BC.

Xét hai tam giác vuông AFB và AFC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     AF chung.

Vậy \(\Delta AFB = \Delta AFC\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông). Suy ra: \(\widehat {FAB} = \widehat {FAC}\) ( 2 góc tương ứng) hay \(\widehat {BAH} = \widehat {CAH}\).

Vậy tia AH là tia phân giác của góc BAC.

Bình luận (0)