Những câu hỏi liên quan
VT
Xem chi tiết
NT
4 tháng 7 2017 lúc 14:59

198 nha bạn hiền

Mình kết bạn với bạn rồi đấy

k minh nha 

Làm ơn đó

Bình luận (0)
HA
4 tháng 7 2017 lúc 15:02

198

k nha

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NL
13 tháng 11 2019 lúc 14:12

Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\ge c\Rightarrow ab+bc+ca\le ab+ab+ab=3ab\)

\(\Rightarrow abc< 3ab\Rightarrow c< 3\Rightarrow c=2\)

\(\Rightarrow2ab< ab+2\left(a+b\right)\Rightarrow ab< 2\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow ab-2b-2b+4< 4\Rightarrow\left(a-2\right)\left(b-2\right)< 4\)

\(\Rightarrow\left(a-2\right)\left(b-2\right)=\left\{1;2;3\right\}\)

- Với \(\left(a-2\right)\left(b-2\right)=1\Rightarrow a=b=3\)

- Với \(\left(a-2\right)\left(b-2\right)=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4;b=3\\a=3;b=4\end{matrix}\right.\) (loại)

- Với \(\left(a-2\right)\left(b-2\right)=3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=5;b=3\\a=3;b=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(a;b;c\right)=\left(2;3;5\right)\) và các hoán vị của chúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
H9
22 tháng 7 2023 lúc 11:28

a) Ta có: \(\Delta ABC\) vuông tại A áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(AC=\sqrt{BC^2+AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Các tỉ số lượng giác của góc B là:

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

\(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\)

\(cotg=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

Các câu b), c) làm tương tự nhé

Bình luận (0)
NT
22 tháng 7 2023 lúc 11:27

a: AC=căn 5^2-3^2=4cm

sin B=AC/BC=4/5

cos B=AB/BC=3/5

tan B=4/3

cot B=1:4/3=3/4

b: AB=căn 13^2-12^2=5cm

sin B=AC/BC=12/13

cos B=AB/BC=5/13

tan B=12/13:5/13=12/5

cot B=1:12/5=5/12

c: BC=căn 4^2+3^2=5cm

sin B=AC/BC=4/5

cos B=AB/BC=3/5

tan B=4/3

cot B=3/4

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
H24

vẽ DE⊥CADE⊥CA. F là trung điểm của CD.

ta có FE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông CDE, nên

FE=CF=FD=BC=CD2FE=CF=FD=BC=CD2

do đó tam giác CFE cân.

đồng thời :180o−BCAˆ=FCEˆ⇒FCEˆ=60o180o−BCA^=FCE^⇒FCE^=60o

nên tam giác CFE đều. => CF=FE=CE

xét tam giác BFE và DCE có:

CE=FEFCEˆ=CFEˆ=60oBF=CD(BC=CF=FD)CE=FEFCE^=CFE^=60oBF=CD(BC=CF=FD)

do đó tam giác BFE = tam giác DCE (c-g-c)

FBEˆ=CDEˆ=900−600=300FBE^=CDE^=900−600=300

=> tam giác BED cân tại E, nên

BE=ED (1)

tam giác ABC : ABCˆ+ACBˆ+BACˆ=180o⇒CABˆ=1800−(ABCˆ+ACBˆ)=1800−1650=150ABC^+ACB^+BAC^=180o⇒CAB^=1800−(ABC^+ACB^)=1800−1650=150

đồng thời:

EBAˆ+FBEˆ=CBAˆ=450⇒EBAˆ=450−300=150EBA^+FBE^=CBA^=450⇒EBA^=450−300=150

nên EBAˆ=CABˆ=150EBA^=CAB^=150

do đó tam giác BEA cân tại E.

=> BE=AE (2)

từ (1) và (2) => ED=AE.

=> tam giác ADE cân tại E.

đồng thời tam giác ADE có DEAˆ=90oDEA^=90o

nên tam giác ADE là tam giác cân vuông.

⇒EDAˆ=DAEˆ=9002=45o⇒EDA^=DAE^=9002=45o

ta lại có: BDAˆ=CDEˆ+EDAˆ=30o+45o=75o

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
9 tháng 3 2020 lúc 21:00

A C B D E F

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
9 tháng 3 2020 lúc 21:26

D A E C B I

a) Ta có tam giác ABC có góc ABC + góc ACB + góc BAC = 1800

suy ra góc CAB = 150

góc ACD kề bù với góc ACB

suy ra góc ACD = 600

Xét tam giác DCE vuông tại E có góc ECD + góc EDC = 900

suy ra góc EDC = 300

Gọi I là trung điểm của CD suy ra IE=IC = ID

có IE = IC nên tam giác EIC cân tại I

Mà góc ECI = 600

suy ra tam giác EIC đều

suy ra  CI = CE

suy ra CE = CB suy ra tam giác ECB cân tại C

suy ra góc CBE=góc CDE=300

Tam giác BED cân tại E

suy ra EB = ED

b) góc ABE = góc ABC - góc EBC = 450-300=150

nên góc EAB = góc EBA

tam giác AEB cân tại E suy ra EA = EB suy ra EA = ED

tam giác EAD vuông cân tại E

suy ra góc EDA = 450

Vậy góc BDA = góc BDE + góc EDA = 300+450=750

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa