1..Chứng minh rằng:\(\frac{-10+4x-x^2}{x^2+1}\)<0 với mọi x
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1. Chứng minh rằng
\(S=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>4\)
2. Chứng minh rằng
\(\frac{\sqrt{1}}{1}+\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{\sqrt{3}}{3}+...+\frac{\sqrt{200}}{200}>10+5\sqrt{2}\)
3. Cho a >= 1, b >= 1, chứng minh rằng
\(a\sqrt{b-1}+b\sqrt{a-1}\le ab\)
4. Giải phương trình
\(\sqrt{\left(x^2-2x+5\right)\left(x^2-4x\right)+7}+x^2-3x+6\)
LÀM PHIỀN M.N GIÚP MK. XIN CẢM ƠN !!!
Với mọi n nguyên dương ta có:
\(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)
Với k nguyên dương thì
\(\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}+\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k}-\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\)
\(=\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\)(*)
Đặt A = vế trái. Áp dụng (*) ta có:
\(\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\sqrt{3}-\sqrt{1}\)
\(\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}>\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
...
\(\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-\sqrt{79}\)
Cộng tất cả lại
\(2A=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+....+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-1=8\Rightarrow A>4\left(đpcm\right)\)
3.
Theo bất đẳng thức cô si ta có:
\(\sqrt{b-1}=\sqrt{1.\left(b-1\right)}\le\frac{1+b-1}{2}=\frac{b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}\le\frac{a.b}{2}\)
Tương tự \(\Rightarrow b.\sqrt{a-1}\le\frac{a.b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}+b.\sqrt{a-1}\le a.b\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=2\)
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xyz=1. Chứng minh rằng :
\(\frac{x^4y}{x^2+1}+\frac{y^4z}{y^2+1}+\frac{z^4x}{z^2+1}\ge\frac{3}{2}\)
\(x^4y+x^2y-x^2y=x^2y\left(x^2+1\right)-x^2y.\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2y\left(x^2+1\right)-x^2y}{\left(x^2+1\right)}=x^2y-\frac{x^2y}{\left(x^2+1\right)}\\\frac{y^2z\left(y^2+1\right)-y^2z}{\left(y^2+1\right)}=y^2z-\frac{y^2z}{\left(y^2+1\right)}\\\frac{z^2x\left(z^2+1\right)-z^2x}{\left(z^2+1\right)}=z^2x-\frac{z^2x}{\left(z^2+1\right)}\end{cases}}Vt\ge x^2y+y^2z+z^2x-\left(\frac{x^2y}{x^2+1}+\frac{y^2z}{y^2+1}+\frac{z^2x}{z^2+1}\right)\)
\(\hept{\begin{cases}x^2+1\ge2x\\y^2+1\ge2y\\z^2+1\ge2z\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{x^2y}{x^2+1}\ge\frac{x^2y}{2x}=\frac{xy}{2}\\\frac{y^2z}{2y}=\frac{yz}{2}\\\frac{z^2x}{2z}=\frac{xz}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}VT\ge x^2y+y^2z+z^2x-\left(\frac{xy+yz+zx}{2}\right)}\)
\(x^2y+y^2z+z^2x\ge3\sqrt[3]{x^3y^3z^3}=3\)
\(VT\ge3-\frac{\left(xy+yz+zx\right)}{2}\)
t chỉ làm dc đến đây thôi :))
Từ \(VT\ge x^2y+y^2z+z^2x-\left(\frac{xy+yz+zx}{2}\right)\)ta có:
\(x^2y+x^2y+y^2z=x^2y+x^2y+\frac{y}{x}\ge3xy\)(áp dụng BĐT Cauchy)
Tương tự : \(y^2z+y^2z+z^2x\ge3yz\); \(z^2x+z^2x+x^2y\ge3zx\)
Cộng vế theo vế suy ra : \(3\left(x^2y+y^2z+z^2x\right)\ge3\left(xy+yz+zx\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2y+y^2z+z^2x\ge xy+yz+zx\)
\(\Leftrightarrow VT\ge\frac{xy+yz+zx}{2}\ge\frac{3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}}{2}=\frac{3}{2}\)
Dấu '=' xảy ra khi x = y = z = 1
Do xyz=1. nên bđt cần chứng minh tường đương với
\(\frac{x^4}{x^3z+xz}+\frac{y^4}{y^3x+xy}+\frac{z^4}{z^3y+zy}\ge\frac{3}{2}\)
Theo BĐT Bunhiacopsky ta có:
\(\frac{x^4}{x^3z+xz}+\frac{y^4}{y^3x+xy}+\frac{z^4}{z^3y+zy}\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{x^3z+xz+y^3x+xy+z^3y+zy}\)
Do vậy ta cần cm
\(\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{x^3z+xz+y^3x+xy+z^3y+zy}\ge\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^4+y^4+z^4\right)+4\left(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\right)\ge3\left(x^3z+y^3x+z^3y\right)+3\left(xy+yz+xz\right)\)
BĐT trên là tổng của 3 BĐT sau:
\(1,x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\ge xy+yz+xz\)
\(2,x^4+y^4+z^4\ge x^3z+y^3x+z^3y\)
\(3,x^4+y^4+z^4+x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\ge2\left(x^3z+y^3x+z^3y\right)\)
ta có bđt trên tương đương với
\(x^2\left(x-z\right)^2+y^2\left(y-x\right)^2+z^2\left(z-y\right)^2\ge0\)
Nhân 3 ở bđt đầu tiên rồi cộng vế theo vế các bđt ở dưới ta có đpcm
dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1
1. Chứng minh rằng: \(\frac{2x^2+1}{\sqrt{4x^2+1}}\ge1\)
2. Tìm GTLN: A=\(\frac{1}{x-\sqrt{x}+1}\left(x>0\right)\)
cho đa thức P(x)=4x^3-\(\frac{3}{2}\) x^2-x+10 và đa thức Q(x)=10-1/2x-2x^2+4x^3
1 Tính giá trị của đa thức P(x) tại x =-2
2 tìm đa thức H(x) sao cho H(x)+Q(x)=P(x)
Chứng minh rằng H(x) nhận giá trị nguyên với mọi x
* \(P\left(x\right)=4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10\)
\(P\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)^3-\frac{3}{2}\cdot\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+10\)
\(=4\cdot\left(-8\right)-6+2+10\)
\(=-26\)
* H(x) + Q(x) = P(x)
<=> H(x) = P(x) - Q(x)
H(x) = \(4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10-\left(10-\frac{1}{2}x-2x^2+4x^3\right)\)
= \(4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10-10+\frac{1}{2}x+2x^2-4x^3\)
= \(\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{2}x\)
* H(x) luôn nguyên với mọi x
Chỗ này bạn xem lại đề
a, Ta có : \(P\left(-2\right)=4\left(-2\right)^3-\frac{3}{2}\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+10\)
\(=-32.\left(-6\right)+2+10=192+2+10=204\)
b, \(H\left(x\right)+Q\left(x\right)=P\left(x\right)\)
\(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)
\(H\left(x\right)=4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10-10+\frac{1}{2}x+2x^2-4x^3\)
\(=\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{2}x\)
a, Với \(x=-2\)suy ra :
\(P\left(x\right)=4\left(-2\right)^3-\frac{3}{2}\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+10\)
\(=4.8-\frac{3}{2}.4+12=32-6+12\)
\(=32+6=38\)
Vậy với \(x=-2\)thì \(P\left(x\right)=38\)
b, Ta có : \(H\left(x\right)+Q\left(x\right)=P\left(x\right)\)
\(< =>H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)
\(< =>H\left(x\right)=\left(4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10\right)-\left(10-\frac{1}{2}x-2x^2+4x^3\right)\)
\(< =>H\left(x\right)=\left(4x^3-4x^3\right)+\left(-\frac{3}{2}x^2+2x^2\right)+\left(-x+\frac{1}{2}x\right)+\left(10-10\right)\)
\(< =>H\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{2}x=\left(\frac{1}{2}x\right)\left(x-1\right)\)
Chứng minh rằng với mọi x, ta có:
a) \(\frac{15}{4x^2-12x+19}\le\frac{3}{2}\)?
b) \(\frac{4x+3}{x^2+1}\le4\)?
a) Để \(\frac{15}{4x^2-12x+19}\le\frac{3}{2}\) thì \(15\cdot2\le3\cdot\left(4x^2-12x+19\right)\)
\(\Leftrightarrow30\le12x^2-36x+57\)
\(\Leftrightarrow30-12x^2+36x-57\le0\)
\(\Leftrightarrow-12x^2+36x-27\le0\)
\(\Leftrightarrow-12\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow-12\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\le0\)(luôn đúng)
b) Để \(\frac{4x+3}{x^2+1}\le4\)
thì \(4x+3\le4\left(x^2+1\right)\)
\(\Leftrightarrow4x+3\le4x^2+4\)
\(\Leftrightarrow4x+3-4x^2-4\le0\)
\(\Leftrightarrow-4x^2+4x-1\le0\)
\(\Leftrightarrow-\left(4x^2-4x+1\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow-\left(2x-1\right)^2\le0\)(luôn đúng)
Chứng minh rằng biểu thức sau xđ với mọi gtri của x
\(A=\frac{x^2-4}{\left(x^2+1\right)\left(x^2+4x+5\right)}+\frac{3}{2}x\)
Bình thường A xđ \(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2+4x+5\right)\ne0\)
Ta có \(x^2+4x+5=\left(x+2\right)^2+1\)
Mà \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+4x+5>1\)(1)
Lại có \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+1>0\)(2)
(1)(2) \(\Rightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2+4x+5\right)>0\)hay \(\left(x^2+1\right)\left(x^2+4x+5\right)\ne0\)
Chứng minh rằng:
a, x2-6x+10=(x+3)2+1
b, 4x-x2-5=-(x-2)2+1
Mình làm cho một cái cái kia tương tự
Biến đổi vê phải ta có
a, nhầm đề phải là ( x - 3)^2 + 1
(x - 3)^2 + 1 = x^2 - 6x + 9 + 1 = x^2 - 6x + 10 = VT => ĐPCM
1.chứng minh rằng:
\(x^2+3+\frac{1}{x^2+3}\ge\frac{10}{3},\)với mọi x
\(x^2+3+\frac{1}{x^2+3}=\frac{x^2+3}{9}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{8\left(x^2+3\right)}{9}\ge2\sqrt{\frac{x^2+3}{9\left(x^2+3\right)}}+\frac{8.\left(0+3\right)}{9}=\frac{10}{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=0\)
chứng minh rằng với mọi x,y lớn hơn 0 thì:
\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{x^2+y^2}>=\frac{10}{\left(x+y\right)^2}\)
Áp dụng BĐT Cauchy, ta có:
\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge2\sqrt{\frac{1}{x^2}.\frac{1}{y^2}}=\frac{2}{xy}\)
\(\Rightarrow VT\ge\frac{2}{xy}+\frac{1}{x^2+y^2}\)
\(\Leftrightarrow VT\ge\left(\frac{1}{2xy}+\frac{1}{x^2+y^2}\right)+\frac{3}{2xy}\)
\(\Rightarrow VT\ge\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+\frac{3}{\frac{\left(x+y\right)^2}{2}}\)
\(\Leftrightarrow VT\ge\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+\frac{6}{\left(x+y\right)^2}=\frac{10}{\left(x+y\right)^2}\)
Dấu = xảy ra khi \(x=y>0\)
Vậy \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{x^2+y^2}\ge\frac{10}{\left(x+y\right)^2}\) với \(\forall x;y>0\)