cho a r b= a x b/a+b tinh giá trị biểu thức13 r 7- 12 r 4
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho \(\sqrt{\dfrac{7+3\sqrt{5}}{2}}=a+b\sqrt{5}\) (a,b ∈ R). Giá trị của biểu thức a + b là:
Ta có:
\(\sqrt{\dfrac{7+3\sqrt{5}}{2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{2\cdot\left(7+3\sqrt{5}\right)}{2\cdot2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{14+6\sqrt{5}}{4}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}\right)^2+2\cdot\sqrt{5}\cdot3-3^2}{2^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}+3\right)^2}{2^2}}\)
\(=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)
Mà: \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}=a+b\sqrt{5}\)
Nên: \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{\sqrt{5}}{2}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}\sqrt{5}\)
Vậy: \(a=\dfrac{3}{2};b=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow a+b=\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{2}=2\)
\(\sqrt{\dfrac{7+3\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{\dfrac{14+6\sqrt{5}}{4}}=\sqrt{\left(\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\right)^2}\)
\(=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)
=>a=3/2; b=1/2
a+b=3/2+1/2=2
Cho R =x²+x+1/x a) so sánh R với 3 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của R c) tìm x thuộc Z để R >4
a: R-3=(x^2+x-1-3x)/x=(x-1)^2/x
Nếu x>0 thì R-3>0
=>R>3
Nếu x<0 thì R-3<0
=>R<3
c: Để R>4 thì R-4>0
=>\(\dfrac{x^2+x+1-4x}{x}>0\)
=>\(\dfrac{x^2-3x+1}{x}>0\)
TH1: x>0 và x^2-3x+1>0
=>x>0 và \(\left[{}\begin{matrix}x< \dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\\x>\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)
mà x nguyên
nên x>3
TH2: x<0 và x^2-3x+1<0
=>x<0 và \(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}< x< \dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)(loại)
Tính giá trị các biểu thức sau (Tính nhanh nếu có thể):
a, 32/12 - 18/27 - 17/4 + 5/3
b, -5/9 - 4/12 + 7/6 - 1/3
c,-7/18 - 11/16 + 1/3 - 7/8
giúp m v mn mai mình đi học r
a) Cho a,b,c ∈ R thỏa mãn a+b+c = 0 và \(a^2+b^2+c^2\)=1. Tính giá trị của biểu thức S= \(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\)
b) Cho đa thức bậc hai P(x) thỏa mãn P(1)=1, P(3)=3, P(7)=31. Tính giá trị của P(10)
a) Có:
\(a+b+c=0\\\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\\ \Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=0\\ \Leftrightarrow2ab+2bc+2ca=-1\\ \Leftrightarrow ab+bc+ca=-\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\left(ab+bc+ca\right)^2=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2a^2bc+2ab^2c+2abc^2=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2=\dfrac{1}{4}-0=\dfrac{1}{4} \)
2) tìm gtln hoặc gtnn của R=xy biết :
a) x+y=6. b) x-y=4
3) tìm n€ Z để giá trị Biểu Thức A chia hết cho giá trị Biểu Thức B
a) A=8n^2-4n+1 và B = 2n+1
b) A=4n^3-2n^2-6n+5 và B=2n-1
Bài 3:
a: \(\Leftrightarrow8n^2+4n-8n-4+5⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow4n^3-2n^2-6n+3+2⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0\right\}\)
R= ( 3 căn x/ căn x +2 + căn x/căn x-2 - 3x-5 căn x/ 4-x) : (2 căn x -1/căn x -2 -1
a/ Rút gon. b/ Tính giá trị của biểu thức R khi x = 49. c/ Tìm x biết R= 1/3. d/ Tìm x biết R>0
\(R=\left(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{3x-5\sqrt{x}}{4-x}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-1\right)\left(ĐK:x\ge0,x\ne4\right)\\ =\left(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{3x-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}^2-2^2}\right):\dfrac{2\sqrt{x}-1-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+3x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+2}\\ =\dfrac{3x-6\sqrt{x}+x+2\sqrt{x}+3x-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}.\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{7x-9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
Bạn xem lại đề nhé, rút gọn thường ra kết quả rất đẹp chứ không dài như kết quả này đâu ạ.
Giúp với ạ mình cảm ơn ai làm được mình cho 100sao
a, cho biểu thức P= x-4xy+y .Tinh giá trị của P với \(\left|x\right|=1,5;y=-0,75\)
b, Rút gọn biểu thức: A=\(\dfrac{2^{12}\cdot3^5-4^6\cdot81}{\left(2^2\cdot3\right)^6+8^4\cdot3^5}\)
b, \(A=\dfrac{2^{12}.3^5-4^6.81}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}=\dfrac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.3^4}{2^{12}.3^6+\left(2^3\right)^4.3^5}=\dfrac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}=\dfrac{2^{12}.3^4.\left(3-1\right)}{2^{12}.3^5.\left(3+1\right)}=\dfrac{2}{3.4}=\dfrac{1}{6}\)
a. Vì | x | = 1,5
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)
Với x = 1,5 ; y = -0,75 thì :
P = 1,5 - 4 . 1,5 . (-0,75) + ( -0,75 )
P = 1,5 - ( -4,5 ) -0,75
P = 6 - 0,75
P = 5,25
Với x = -1,5 ; y = -0,75 thì
P = -1,5 - 4 . ( -1,5 ) .( -0,75 ) + ( -0,75 )
P = -1,5 - 4,5 -0,75
P = -6 - 0,75
P = -6,75
Cho `A={x in R` | `|x-m|=25} ; B={x in R` | `|x| >= 2020}` . Có bao nhiêu giá trị nguyên m thì \(A\cap B=\varnothing\)
\(\left|x-m\right|=25\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=m+25\\x=m-25\end{matrix}\right.\)
\(\left|x\right|\ge2020\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2020\\x\le-2020\end{matrix}\right.\)
+) \(x=m+25\)
Để \(A\cap B=\varnothing\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+25>-2020\\m+25< 2020\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow-2045< m< 1995\)
+) \(x=m-25\)
Để \(A\cap B=\varnothing\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-25>-2020\\m-25< 2020\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow-1995< m< 2045\)
bài 1: Cho biểu thức R = \(\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\frac{1}{\sqrt{x+2}}+\frac{4}{x-4}\right)\)
a/ rút gọn R
b/ Tính giá trị R khi x = 4 + \(2\sqrt{3}\)
c/ Tìm giá trị của x để R >0
bài 2 : Cho A = 6 + 2\(\sqrt{2}\), B = 9 . So sánh A,B .
bài 3 : Chứng minh:
a/ \(\frac{a+b-2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}:\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)= a - b (với a >0, b>0, \(a\ne b\))
b/ \(\left(2+\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a-1}}\right)\cdot\left(2-\frac{a+\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}\right)=4-a\)(với a >0, a\(\ne1\))
1. ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\end{cases}}\)
a. Ta có \(R=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right).\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)
\(=\frac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{\sqrt{x}-2+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
b. Với \(x=4+2\sqrt{3}\Rightarrow R=\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}+2}{\sqrt{4+2\sqrt{3}}\left(\sqrt{4+2\sqrt{3}}-2\right)}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{3}+1+2}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}=\frac{\sqrt{3}+3}{3-1}=\frac{\sqrt{3}+3}{2}\)
c. Để \(R>0\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}>0\Rightarrow\sqrt{x}-2>0\Rightarrow x>4\)
Vậy \(x>4\)thì \(R>0\)
2. Ta có \(A=6+2\sqrt{2}=6+\sqrt{8};B=9=6+3=6+\sqrt{9}\)
Vì \(\sqrt{8}< \sqrt{9}\Rightarrow A< B\)
3. a. \(VT=\frac{a+b-2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}:\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}.\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)
\(=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right).\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)=a-b=VP\left(đpcm\right)\)
b. Ta có \(VT=\left(2+\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right).\left(2-\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right)\)
\(=\left(2+\sqrt{a}\right)\left(2-\sqrt{a}\right)=4-a=VP\left(đpcm\right)\)