Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
NL
5 tháng 10 2019 lúc 11:53

Sử dụng định lý Bezout:

a/ \(g\left(x\right)=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=0\\f\left(2\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)

b/ \(g\left(x\right)=0\Rightarrow x=-1\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=0\Rightarrow-a+b=2\Rightarrow b=a+2\)

Tất cả các đa thức có dạng \(f\left(x\right)=2x^3+ax+a+2\) đều chia hết \(g\left(x\right)=x+1\) với mọi a

c/ \(g\left(x\right)=0\Rightarrow x=-2\Rightarrow f\left(-2\right)=0\Rightarrow4a+b=-30\)

\(2x^4+ax^2+x+b=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+x\)

Thay \(x=1\Rightarrow a+b=-2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+b=-30\\a+b=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{28}{3}\\b=\frac{22}{3}\end{matrix}\right.\)

d/ Tương tự: \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(2\right)=8a+4b-40=0\\f\left(-5\right)=-125a+25b-75=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\\b=\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LC
4 tháng 10 2019 lúc 17:58

a) Ta có: \(g\left(x\right)=x^2-3x+2\)

                          \(=x^2-x-2x+2\)

                            \(=x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\)

                           \(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

Vì \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=\left(1-1\right)\left(1-2\right)q\left(1\right)=0\left(1\right)\\f\left(2\right)=\left(1-2\right)\left(2-2\right)q\left(2\right)=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ \(\left(1\right)\Leftrightarrow1^4-3.1^3+1^2+a+b=0\)

\(\Leftrightarrow-1+a+b=0\)

\(\Leftrightarrow a+b=1\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right)\Leftrightarrow2^4-3.2^3+2^2+2a+b=0\)

\(\Leftrightarrow-4+2a+b=0\)

\(\Leftrightarrow2a+b=4\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=1\\2a+b=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-2\end{cases}}}\)

Vậy a=3 và b=-2 để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)

Các phần sau tương tự

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
KN
3 tháng 11 2019 lúc 16:05

Đa thức \(x^2-1\)có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\)

-1 và 1 là hai nghiệm của đa thức \(x^2-1\)

Để đa thức \(2x^3-x^2+ax+b\)chia hết cho đa thức \(x^2-1\)thì -1 và 1 cũng là hai nghiệm của đa thức \(2x^3-x^2+ax+b\)

Nếu x = -1 thì \(-2-1-a+b=0\Leftrightarrow a-b=-3\)(1)

Nếu x = 1 thì \(2-1+a+b=0\Leftrightarrow a+b=-1\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\hept{\begin{cases}a=\frac{-3-1}{2}=-2\\b=\frac{-1+3}{2}=1\end{cases}}\)

Vậy a = -2, b = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
MH
2 tháng 4 2020 lúc 15:58

Ôn tập phép nhân và phép chia đa thức

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
14 tháng 11 2022 lúc 21:33

a: \(\Leftrightarrow x^3+2x^2-3x^2-6x+5x+10+a-10⋮x+2\)

=>a-10=0

=>a=10

b: \(\Leftrightarrow x^3+x^2+x+\left(a-1\right)x^2+\left(a-1\right)x+a-1+\left(2-a\right)x+b-a+1⋮x^2+x+1\)

=>2-a=0 và b-a+1=0

=>a=2; b=a-1=2-1=1

Bình luận (0)
XT
Xem chi tiết
XT
10 tháng 11 2017 lúc 20:14

Chia đa thức cho đa thức,Xác định các hằng số a và b sao cho,x^4 + ax + b chia hết cho x^2 - 4,x^4 + ax^ + bx - 1 chia hết cho x^2 - 1,x^3 + ax + b chia hết cho x^2 + 2x - 2,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Chỉ ý kiến của mk thôi

chưa chắc đúng

Tham khảo nhé

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TH
19 tháng 11 2020 lúc 15:02

a) \(x^3+x^2-x+a=\left(x^2-x+1\right)\left(x+2\right)+\left(a-2\right)\).

Đa thức trên chia hết cho \(x+2\) khi và chỉ khi a = 2.

b) \(x^3+ax^2+2x+b=\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)+\left(a-2\right)x^2+\left(b-1\right)\) chia hết cho \(x^2+x+1\) khi và chỉ khi:

\(\frac{a-2}{1}=\frac{0}{1}=\frac{b-1}{1}\Leftrightarrow a=2;b=1\).

c) Tương tự.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QD
26 tháng 10 2017 lúc 15:59

Nếu tối chưa có ai làm thì để mình làm cho,bây h mk bận phải đi học r

Bình luận (3)
SB
Xem chi tiết
TG
11 tháng 11 2017 lúc 20:38

a) Để P(x) chia hết cho Q(x)=2x-1 thì \(P(\dfrac{1}{2})\)=0

<=> \(P(\dfrac{1}{2})= a.(\dfrac{1}{2})^{3} -3.(\dfrac{1}{2})^{2} +a.\dfrac{1}{2}-1=0\)

<=> \(a.\dfrac{1}{8} -\dfrac{3}{4}+a.\dfrac{1}{2}-1=0\)

<=> \(\dfrac{5}{8}.a = \dfrac{7}{4}\)

<=> \(a= \dfrac{14}{5}\)

Vậy \(a=\dfrac{14}{5} thì\) P(x) chia hết cho Q(x)

Chúc bạn học tốt!!!!!😄

Bình luận (2)
MJ
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết