Cho tam giác ABC, gọi D,E lần lượt là trung điểm của AC;AB. Trên tia BD lấy điểm M sao cho BM=2 lần BD, trên tia CE lấy điểm N sao cho E là trung điểm của CN. Chứng minh: BN= 2 lần BC
a: Xét ΔCAB có CE/CA=CD/CB
nên ED//AB và ED=AB/2
=>AEDB là hình thang
mà góc EAB=90 độ
nênAEDB là hình thang vuông
b: Xét tứ giác ABKC có
D là trung điểm chung của AK và BC
góc BAC=90 độ
Do đó: ABKC là hình chữ nhật
Cho tam giác ABC, gọi D, E lần lượt là trung điểm của của AB, AC, lấy F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh rằng:
a) DB = CF; b) tam giác FCD=tam giác BDC
a: Xét tứ giác BDFC có
FD//BC
FD=BC
Do đó: BDFC là hình bình hành
Suy ra: DB=FC
Cho tam giác ABC có M, N, E lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC và D là trung điểm của MN. Chứng minh C, G, E, D thẳng hàng.
bạn tự vẽ hình nhé !
Nối EN, NM, ME. Ta có G là trọng tâm tam giác ABC nên G là giao điểm 3 đường trung tuyến , do đó E, G , C thẳng hàng.(1)
bây giờ chứng minh E,G,D thẳng hàng thì sẽ có C,G,E,D thẳng hàng.
Ta có E là trung điểm AB, N là trung điểm AC suy ra EN là đường trug bình tam giác ABC nên EN =1/2 BC và EN song2 với BC. lại có MC=1/2 BC ( M trug điểm BC)
suy ra EN = CM và EN song2 với CM từ đó ENCM là hình bình hành.
Xét hình bình hành ENCM có D là trung điểm MN suy ra D là trug điểm EC => ED=DC.
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên EG=1/3 EC=2/3ED (vì ED=1/2 EC)
Xét tam gác ENM có ED là trung tuyến , EG=2/3 ED suy ra G là trọng âm tam giác ENM. suy ra EGD thẳng hàng (2)
TỪ 1 và 2 suy ra E,G,D,C thẳng hàng
Cho tam giác ABC có BC = 16 cm. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và EC. Tính MN?
A. 9cm
B. 8cm
C. 10cm
D. 12cm
* Xét tam giác ABC có D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC nên DE là đường trung bình của tam giác.
Suy ra: DE// BC và
* Xét tứ giác DECB có DE // BC nên DECB là hình thang.
Lại có: M và N lần lượt là trung điểm của BD và EC nên MN là đường trung bình của hình thang .
Chọn đáp án D
Cho tam giác ABC, M là một điểm tùy ý trong tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Gọi H, I, K lần lượt là điểm đối xứng với M qua D, E, F. Chứng minh : AH, BI, CK đồng quy.
Xét tứ giác AKBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (FK = FM, FA = FB) nên AKBM là hình bình hành.
Vậy thì AK song song và bằng BM.
Chứng minh tương tự thì BMCH cũng là hình bình hành, suy ra HC song song và bằng BM.
Từ đó ta có AK song song và bằng HC, hay AKHC là hình bình hành.
Vậy AH giao CK tại trung điểm mỗi đường. (1)
Chứng minh hoàn toàn tương tự:
IC song song và bằng AM, KB cũng song song và bằng AM nên IC song song và bằng KB.
Suy ra ICBK là hình bình hành hau BI giao CK tại trung điểm mỗi đường. (2)
Từ (1) và (2), ta có AH, BI, CK đồng quy tại điểm G là trung điểm mỗi đoạn trên.
cho tam giác abc và m là một điểm thuộc miền trong của tam giác đó. gọi d,e,f lần lượt là trung điểm của ab,ac,bc và a',b',c' là điểm đối xứng của M lần lượt qua tâm đối xứng f,e,d
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D, E, F lần lượt trung điểm của AB, AC và BC. Gọi O là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác ABC. Khi đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
A. O
B. D
C. E
D. F
+ Vì O là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác ABC nên O là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên đáp án A sai.
+ Tam giác ABC vuông tại A có F là trung điểm của BC nên AF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
Do đó: AF = 1 2 BC (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Suy ra AF = FC = FB
Nên F cách đều ba đỉnh A, B, C
Do đó F là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
+ Vì D ≠ E ≠ F và chỉ có một đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên đáp án B, C sai và D đúng.
Chọn đáp án D
Cho tam giác ABC có BC = 14cm. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tính DE?
Ta có :
D là trung điểm AB(gt)
E là trung điểm AC(gt)
=>DE//BC=>DE là đường trung bình của tam giác ABC=>DE=1/2 BC=> DE=14/2=7(cm)
Vậy DE=7cm
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của các tia AB, AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho AD= AB và AE= AC
a) Chứng minh: tam giác ABC= tam giác ADE
b) Chứng minh DE // BC
c) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và DE. Chứng minh A là trung điểm của MN