Cho hai tập hợp \(A=\left(m-1;5\right)\) và \(B=\left(3;+\infty\right)\). Tìm m để A\B\(\ne\phi\)
Bài 1. (1 điểm)
a) Cho hai tập hợp $A=\left( -\infty ;3 \right)$ và $B=\left[ -2;15 \right)$. Tìm $A\cup B$; $A\cap B$.
b) Cho hai tập hợp số $A=\left( m-1;m+4 \right]$ và $B=\left( -2;3 \right]$ với $m$ thuộc $\mathbb{R}$. Xác định $m$ để $A \subset B$.
a) A ∪ B = (-∞; 15)
A ∩ B = [-2; 3)
b) Để A ⊂ B thì:
m - 1 > -2 và m + 4 ≤ 3
*) m - 1 > -2
m > -2 + 1
m > -1
*) m + 4 ≤ 3
m ≤ 3 - 4
m ≤ -1
Vậy không tìm được m thỏa mãn đề bài
Cho tập hợp \(M=\left\{a,b,c\right\}\). Viết các tập hợp con của tập hợp M sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử ?
Ta viết được 3 tập hợp con:
Gọi 3 tập hợp đó là A,B,C
A={ a,b}
B={b,c}
C={a,c}
Gọi N là số tập hợp con có 2 phần tử của M
N={a;b}
N={b;c}
N={a;c}
Cho hai tập hợp \(A=\left(0;+\infty\right)\) và \(B=\left\{x\in R|mx^2-4x+m-3=0\right\}\). Tìm m để B có đúng 2 tập hợp con và \(B\subset A\)
\(mx^2-4x+m-3=0\left(1\right)\)
Để tập hợp B có đúng 2 tập con và \(B\subset A\) thì \(\left(1\right)\) có 2 nghiệm phân biệt cùng dương
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-m\left(m-3\right)>0\\\dfrac{m-3}{m}>0\\\dfrac{4}{m}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m-4< 0\\m< 0\cup m>3\\m>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 4\\m< 0\cup m>3\\m>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3< m< 4\)
Ta có:
\(\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BG}\)
+) \(\overrightarrow{BG}=\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{BN}\right)=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CN}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DC}\right)=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{13}{6}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\)
\(=-\dfrac{13}{18}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)
=> \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{5}{18}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)
Mặt khác:
\(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AB}+k\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)=\left(1-k\right)\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{AC}\)
Để A, G, I thẳng hàng
=>\(\dfrac{\dfrac{5}{18}}{1-k}=\dfrac{\dfrac{1}{3}}{k}\Rightarrow k=\dfrac{6}{11}\)
Cho hai tập hợp \(A=\left\{1;2;3\right\}\) và \(B=\left\{1;2;3;4;5;\right\}\). Số tập hợp C thỏa mãn \(A\cup C=B\). ( Kèm lời giải )
\(B\backslash A=\left\{4;5\right\}\)
\(\Rightarrow C=\left\{4;5\right\};\left\{1;4;5\right\};\left\{2;4;5\right\};\left\{3;4;5\right\};\left\{1;2;4;5\right\};\left\{1;3;4;5\right\};\left\{2;3;4;5\right\};\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
(Số tập C thỏa mãn đúng bằng số tập con của A)
Cho tập hợp A\(=\left(-\infty;3\right),B=[\frac{m}{2};+\infty)\).Tìm điều kiện của tham số m để hai tập hợp A và B có phần tử chung
Cho hai tập hợp A=(2;5], B=(m-1;m+3). Tìm tham số m sao cho : a. A là tập hợp con của B b. B là tập hợp con của A c. A giao B=tập hợp rỗng d. A hợp B là một khoảng
b)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>2\\m+3\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m\le2\end{matrix}\right.\)(vô lý)
vậy ko tồn tại m
a)\(\left\{{}\begin{matrix}2>m-1\\5< m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< m< 3\)
Cho hai tập hợp \(A=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\) và \(B=\left(-\infty;-1\right)[2;+\infty)\). Tìm kết quả của \(B/A\)
Chắc là \(B\backslash A\) chứ nhỉ?
\(B\backslash A=\left(-\infty;-1\right)\cup\left(2;3\right)\cup\left(3;4\right)\cup\left(4;5\right)\cup\left(5;6\right)\cup\left(6;7\right)\cup\left(7;8\right)\cup\left(8;+\infty\right)\)
cho tập hợp A={x∈R| x-1>3} ; B=(-∞,1). tìm số tập hợp M sao cho M giao A=A\B với M có đúng hai phần tử
Cho hai tập hợp \(A=\left\{0;2\right\}\) và \(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\). Số tập hợp X thỏa mãn \(A\cup X=B\) là bao nhiêu
\(B\backslash A=\left\{1;3;4\right\}\)
Tập X được tạo ra bằng cách lấy hợp của tập \(B\backslash A\) với các tập con của A
Mà tập A có \(2^2=4\) tập con nên có 4 tập X thỏa mãn
Câu 2. Cho tập hợp $A=\left\{ 1;\,\,2;\,\,3;...;\,\,90 \right\}$. Chọn từ $A$ hai tập con phân biệt gồm hai phần tử $\left\{ a,\,\,b \right\}$, $\left\{ c,\,\,d \right\}.$ Tính xác suất để cho trung bình cộng của các phần tử trong mỗi tập đều bằng $30$.
Gọi T là biến cố "Trung bình cộng của các phần tử trong mỗi tập đều bằng 30." Biến cố này tương đương với biến cố "Tổng các phần tử trong mỗi tập đều bằng 60."
Gọi A và B lần lượt là các biến cố "Tổng của các phần tử trong tập thứ nhất bằng 60." và "Tổng của các phần tử trong tập thứ hai bằng 60."
Số các cặp \(\left(i,j\right)\) sao cho \(i\ne j;i,j\in A\) là \(C^2_{90}=4005\). Ta liệt kê các kết quả thuận lợi cho A:
\(X=\left\{\left(1;59\right);\left(2;58\right);\left(3;57\right);...;\left(29;31\right)\right\}\) (có 29 phần tử). Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{29}{4005}\). Khi đó \(P\left(B\right)=\dfrac{28}{4004}=\dfrac{1}{143}\). Do đó \(P\left(T\right)=P\left(AB\right)=P\left(A\right).P\left(B\right)=\dfrac{29}{4005}.\dfrac{1}{143}=\dfrac{29}{572715}\).
Vậy xác suất để trung bình cộng của các phần tử trong mỗi tập đều bằng 30 là \(\dfrac{29}{572715}\)