cho tam giác ABC vuông ở A. gọi M là trung điểm của cạnh AC; trên tia đối của tia MB lấy diềm E sao cho ME=MB
a) chứng minh tam giác AMB= tam giác CME
b) so sánh CE và BC
c) so sánh góc ABM; góc MBC
d) chứng minh AE song song BC
Cho tam giác ABC vuông cân ở A. M là trung điểm của BC. Trên tia đối MA lấy D sao cho MD=MA/2. Gọi E là trung điểm cạnh AC. Chứng minh BDE là tam giác vuông cân.
Cho tam giác ABC cân ở A có góc A = 45 độ . Từ trung điểm I của cạnh AC kẻ đường vuông góc với AC cắt đường thẳng BC ở M . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AE và BD . C/m :
a, AE=BD
b, Tam giác CME = tam giác CAN
c, Tam giác MNC vuông cân ở C
Trong OLM ko ai giải được bài này àk
Câu hỏi của Khúc Nguyễn Việt Hà - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath Xem đi :)
cho tam giác abc vuông tại a.trên cạnh bc lấy điểm m bất kỳ .gọi d,e lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ m xuống cạnh ab và ac.
a) adme là hình gì?vì sao
b)điểm m ở vị trí nào trên bc để tứ giác adme là hình vuông?
c)gọi i là trung điểm của bm,k là trung diểm của cm và tứ giác deki là hình bình hành.CMR de là đường trung bình của tam giác abc
a) ADME là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông: \(\widehat{A}\)= \(\widehat{D}\)= \(\widehat{E}\)= 900
b) Để ADME là hình vuông thì AM là phân giác \(\widehat{A}\)
Vậy M là giao đường phân giác góc A với BC thì ADME là hình vuông
k biết làm thì làm sao mà giúp! ^_^! @_@! hiiiiiiiiiiiiiiii
Cho tam giác ABC vuông ở A, AB < AC, đường cao AH, trên cạnh AC lấy E sao cho AE=AB, gọi M là trung điểm của BE.Tính góc MHC
cho tam giác ABC vuông ở A (AB<AC) đường cao AH trên cạnh AC lấy E sao cho AE =AB gọi M là trung điểm của BÉ CMR HM là tia phân giác của góc AHC
Kẻ \(EI\perp AH,EK\perp BC\)
C/m EIHK là hình chữ nhật để \(EI=HK\)
Ta có: \(AM=KM\left(=\frac{1}{2}BE\right)\)
\(\Delta AHB=\Delta EIA\left(ch-gn\right)\Rightarrow AH=EI\)
\(\Delta AHM=\Delta KHM\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{AHM}=\widehat{KHM}\)
Mà tia HM nằm giữa 2 tia HA, HC nên HM là tia phân giác của \(\widehat{AHC}\)
Mình chỉ gạch ý thôi. Mong bạn hiểu cách làm bài. Chúc bạn học tốt.
Đáp án tham khảo
Cho tam giác ABC vuông tại A, (AC > AB) gọi M là trung điểm của Cạnh AC. Trên tia đối của tia MB, lấy điểm MB=MD a) chứng minh tam giác ABM =tam giác CDM b) Chứng minh AC vuông CD
a) Xét ΔABM và ΔCDM có
MA=MC(M là trung điểm của AC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MD(gt)
Do đó: ΔABM=ΔCDM(c-g-c)
b) Ta có: ΔABM=ΔCDM(cmt)
nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(gt)
nên \(\widehat{MCD}=90^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACD}=90^0\)
hay AC\(\perp\)CD(Đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì. Gọi DE lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ M xuống các cạnh AB, AC.
a, Tứ giác ADME là hình gì?
b, M ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác ADME là hình vuông
c, Gọi I là trung điểm của BM, K là trung điểm của CM và tứ giác DEKI là hình bình hành. CM rằng: DE là đường trung bình của tam giác ABC
Trả lời hộ mình câu b
cho tam giác abc cân tại a. gọi m là trung điểm của cạnh đáy bc, n là lình chiếu vuông góc của m trên cạnh ac và o là trung điểm của mn. chứng minh rằng
1, tam giác amc đồng dạng với tam giác mnc
2, am.nc=om.bc
3, ao vuông góc bn
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 1/2BC. Trên cạnh AC lấy điểm N, trên cạnh BC lấy điểm M sao cho CN = BM. Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ABC đi qua điểm I
cho tam giác ABC có AB=AC
Gọi I là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh tam giác ABI=ACI. b) Gọi M là trung điểm của cạnh AC.Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho EM=MB.Chứng minh EA vuông góc với AI.a, Xét △ABI và △ACI có : AB = AC (gt) BI = CI (do I là trung điểm BC) AI chung => △ABI = △ACI (c-c-c) b, Xét △AIC và △DIB có : AI = DI (gt) \widehat{AIC}=\widehat{DIB} AIC = DIB (đối đỉnh) IC = IB => △AIC = △DIB (c-g-c) => \widehat{DBI}=\widehat{ICA} DBI = ICA (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AC // BD c, Xét △IKB và △IHC có : \widehat{IKB}=\widehat{IHC}=90^O IKB = IHC =90 O IB = IC \widehat{KIB}=\widehat{CIH} KIB = CIH (đối đỉnh) => △IKB = △IHC (ch-gn) => IK = IH