Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
NJ
7 tháng 2 2020 lúc 17:50

đã thức ở lớp này đã học đâu ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LC
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
TM
9 tháng 4 2016 lúc 21:49

ai ủng hộ bài này cái

Bình luận (0)
NN
9 tháng 4 2016 lúc 22:06

khó quá!

Bình luận (0)
TM
9 tháng 4 2016 lúc 22:13

bạn sửa 2 nghiệm phân biệt thành 1 nghiệm nhá

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2021 lúc 18:26

Pt có 2 no x=-2,x=3

Thì x=-2 hoặc x=3 làm cho ax²+bx+c=0

`=>ax^2+bx+c=(x+2)(x-3)`

`<=>ax^2+bx+c=x^2-x-6`

`=>a=1,b=-1,c=-6`

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KP
3 tháng 5 2022 lúc 18:31

có : M(x) = ax^2+ bx+ c

=> M(-1) = a.(-1)^2+ b.(-1) + c

     M(-1)= a+c-b

mà a+c=b

=> M(-1) = b-b=0

=> x=-1 là nghiệm của đa thức M(x)

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TE
8 tháng 1 2022 lúc 18:21

P(0) = -1

=> c = -1 (1)

P(1) = 3 <=> a + b + c = 3 (2)

P(2) = 1 <=> 4a + 2b + c = 1 (3) lưu ý đây chỉ là mẫu

 

từ (1),(2),(3) ta có hpt

{a+b=44a+2b=2⇔{a=−3b=7

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
QP
Xem chi tiết
NL
25 tháng 2 2021 lúc 20:12

Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)

TH1: \(a;c\) trái dấu 

Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)

Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)

Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà a; c trái dấu nên:

- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu

\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)

Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)

Bình luận (0)