Những câu hỏi liên quan
DL
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
TK
21 tháng 7 2017 lúc 21:47

bài 2:

\(A=\left(a+b+c\right)^3+\left(b+a-c\right)^3+\left(c+a-b\right)^3\)

\(=\left(c+b+a-2c\right)^3+\left(c+a+b-2b\right)^3\)

\(=\left(-2c\right)^3+\left(-2b\right)^3=-8\left(b+c\right)\)

sao nữa nhỉ :v

Bình luận (1)
AN
Xem chi tiết
NT
18 tháng 7 2019 lúc 21:08

\(a) x^4 + ax^2 + b \\ = x^4 + 2x^2 + b + ax^2 - 2x^2\\ = (x^2 + 1)^2 - x^2 + x^2(a + b)\\ = (x^2 + x + 1)(x^2 - x + 1) + x^2(a + b) \\ = (x^2 + x + 1)(x^2 - x + 1) + (a + b)(x^2 + x + 1) - (a + b)(x - 1). \)
Để \(x^4 + ax^2 + b\) chia hết cho \(x^2 + x + 1\) thì số dư bằng 0

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\\ \Rightarrow a=b=1\)
\(b) ax^3 + bx^2 + 5x - 50\\ = (x^2 + 3x - 10)(cx + d) \\ = ax^3 + bx^2 + 5x - 50\\ = cx^3 + (d + 3c)x^2 + (3d - 10c)x - 10d \\\)
Mà: \(a = c\)

\(b = d + 3c\\ 5 = 3d - 10c\\ -50 = -10d\)
Vậy \(a = 1, b = 8\)

\(d)f(x)=ax^3+bx-24\)

Để f(x) chia hết cho (x + 1)(x + 3) thì f(-1)=0 và f(-3) = 0
f(-1)=0 => -a - b - 24 = 0 (*)

f(-3) = 0 => - 27a - 3b - 24 =0 (**)
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a-b-24=0\\-27a-3b-24=0\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được a = 2; b = -26

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
SS
23 tháng 12 2019 lúc 17:39

Bạn ơi a,b,c thỏa mãn 3 trường hợp luôn hay sao ah?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MD
Xem chi tiết
NL
1 tháng 3 2021 lúc 19:19

a. \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=b=0\\c>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b^2-4ac< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

b. \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=b=0\\c< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a< 0\\b^2-4ac< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

c. \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=b=0\\c\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b^2-4ac\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

d. \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=b=0\\c\le0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a< 0\\b^2-4ac\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
QP
Xem chi tiết
NL
25 tháng 2 2021 lúc 20:12

Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)

TH1: \(a;c\) trái dấu 

Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)

Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)

Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà a; c trái dấu nên:

- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu

\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)

Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết