cho tam giá abc cân tại a ; am là đường trung tuyến m thuộc bc . Từ điểm D trên AM kẻ DE vuông góc với AB DF vuông góc với AB
chứng minh DE=DF
biết AE=8cm DF=6cm tính độ dài đoạn thẳng ad
Vẽ hình hộ mình nhé cảm ơn
Cho tam giác ABC cân tại A có A = 200, vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong tam giác ABC). Tia phân giá của góc ABD cắt AC tại M. Chứng minh:
cho tam giá ABC vuông tại A Gọi N là trung điểm của AC. Đường trung trực của Ac cắt cạnh BC tại M
a)Cm tam giác AMC cân tại M
b)Cm tam giác MAB cân tại M
_Giải _
a) C/m t/g AMC cân tại M
* Xét t/g AMN và t/g CMN :
- AN = CN ( N là trung điểm )
- Góc ANM = CNM ( = 900 do MN là trung trực đoạn AC )
- MN chung
=> T/g AMN = T/g CMN
=> MA = MC
=> T/g AMC cân tại M
b ) Em hông biết làm .. T.T Thông cẻm nhe :)))))
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = a. Giá trị của ( A C ) ⃗ . ( B C ) ⃗ là
A. - a 2
B. a 2
C. - 1 2 a 2
D. 2 a 2
Vì tam giác ABC vuông tại A nên: A B → . A C → = 0
A C → . B C → = A C → . A C → − A B → = A C → 2 − A C → . A B → = A C 2 − 0 = a 2
Chọn B.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = a. Giá trị của A B → . B C → là
A. a 2
B. - 1 2 a 2
C. - a 2
D. − 3 2 a 2
Vì tam giác ABC vuông tại A nên: A B → . A C → = 0
A B → . B C → = A B → . A C → − A B → = A B → . A C → − A B → 2 = 0 − A B → 2 = − a 2
Chọn C.
Cho tam giá ABC vuông cân tại A. Phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác BCD vuông cân tại B . Vẽ BH vuông góc CD. Biết CD = \(8\sqrt{2}\). Tính AH?
cho tam giác abc cân tại a vẽ bd và ce là trung trực của tam giá chứng minh tứ bcde là hình thang cân?
BD và CE là 2 đường trung tuyến.
=> EA=EB , DA=DC
ΔABC cân tại A=> AB=AC
=> AE=AD=> ΔAED cân tại A
. Xét ΔABD và Δ ACE có:
góc A chung
AB=AC (GT)
AD=AE (chứng minh trên)
=> ΔABD = ΔACE( c.g.c)
. EA = EB , DA=DC => ED là đườn TB của Δ ABC => ED //BC => tứ giác BCDE là hình thang
ΔABD = ΔACE => BD = CE ( Hai cạnh tương ứng)
=> BCDE là hình thang cân
Cho tam giá ABC cân tại A trung tuyến AM trên tia đối của BC lấy D trên tia đối của CB lấy E sao cho BD=CE a) c/m tam giác ADE cân tại A b) AM là phân giác góc DAE
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc ABD=góc ACE
BD=CE
=>ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
b: ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
ΔADE cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc DAE
a
Theo đề có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tam giác ABC cân tại A)
Lại có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=\widehat{ACE}+\widehat{ACB}\left(=180^o\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
`AB=AC`
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)
`DB=CE`
=> ΔABD = ΔACE
=> `AD=AE` (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ADE cân tại A
b
Ta có:
`BM=CM`
`DB=CE`
\(\Rightarrow\)`DM=EM`
\(\Rightarrow\)AM là đường trung tuyến của ΔADE
\(\Rightarrow\)AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)
Cho tam giác ABC cân tại A có A = 200, vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong tam giác ABC). Tia phân giá của góc ABD cắt AC tại M. Chứng minh:
a) Tia AD là phân giác của góc BAC
b) AM = BC
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM, gọi N là trung điểm cạnh AC. Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCE là hình chữ nhật.
Tam giác ABC vuông tại A Tam giác ABC cân tại A Tam giác ABC vuông tại B
Tam giác ABC cân tại B
Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ các tam giác ABD vuông cân tại A, vẽ tam giác ABD vuông cân tại A, vẽ tam giác ACE vuông cân tại E. CMR: Tứ giác BDEC là hình thang cân