Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB; OC = OD (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D). So sánh hai góc CAD và CBD.
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA=OB; OC=OD; (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D)
A. ∆ O A D = ∆ O C B
B. ∆ O D A = ∆ O B C
C. ∆ A O D = ∆ B C O
D. ∆ O A D = ∆ O B C
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB; OC = OD (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D) Chọn câu đúng
A. Δ O A D = Δ O C B
B. Δ O D A = Δ O B C
C. Δ A O D = Δ B C O
D. Δ O A D = Δ O B C
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB; OC = OD (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D) So sánh hai góc C A D ^ và C B D ^
A. C B D ^ = C A D ^
B. C B D ^ < C A D ^
C. C B D ^ > C A D ^
D. C B D ^ = 2. C A D ^
Xét ΔODB và ΔOCA có
\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\left(\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}\right)\)
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔODB đồng dạng với ΔOCA
=>\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\)
=>\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)
Xét ΔODC và ΔOBA có
\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔODC đồng dạng với ΔOBA
=>\(\dfrac{DC}{BA}=\dfrac{OC}{OA}\)
=>\(\dfrac{DC}{5}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(DC=3\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{4}=3,75\left(cm\right)\)
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA=OB; OC=OD (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D). So sánh hai góc CAD và góc CBD
A. C B D ^ = C A D ^
B. C B D ^ < C A D ^
C. C B D ^ > C A D ^
D. C B D ^ = 2 C A D ^
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB, OC = OD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng mình EA = EB
a: Xét ΔOAD và ΔOBC có
OA=OB
\(\widehat{O}\) chung
OD=OC
Do đó: ΔOAD=ΔOBC
Cho góc nhọn xOy, trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho A nằm giữa O
và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OC=OA; OD=OB. Chứng
minh AD=BC
GIÚP MIK VỚI!!! MIK CẦN GẤP LẮM R!!!!!!
Xét ∆OAD và ∆OBC ta có:
OC = OD (gt)
∠COB = ∠AOD
OA = OB (gt)
⇒ ∆OAD = ∆OBC (c.g.c)
Do đó: AD = BC
Vì AC = OC - OA ; BD = OD - OB
Nên AC = BD (∆OAD = ∆OBC)
Xét ∆ACD và ∆DBC ta có:
AD = BC
AC = BD
CD là cạnh chung
⇒ ∆ACD = ∆DBC (c.c.c)
Do đó: ∠CAD = ∠CBD
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB, OC = OD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy
a) Xét \(\Delta AOD\)và \(\Delta\)BOC có:
OA=OB (gt)
\(\widehat{O}\)chung
OD=OC (gt)
=> \(\Delta AOD=\Delta BOC\left(cgc\right)\)
=> AD=BC (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}OC=OD\\OA=OB\end{cases}\Rightarrow OC-OA=OD-OB\Leftrightarrow AC=BD}\)
Xét tam giác EBD và tam giác EAC có:
AC chung
\(\widehat{DBE}=\widehat{CAE}\)
\(\widehat{BDE}=\widehat{ECA}\)
\(\Rightarrow\Delta EBD=\Delta EAC\left(gcg\right)\)
=> DE=EC (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác OED và tam giác OEC có:
OD=OC (gt)
OE chung
DE=EC (cmt)
=> \(\Delta OED=\Delta OEC\left(ccc\right)\)
=> \(\widehat{DOE}=\widehat{COE}\)(2 góc tương ứng)
=> OE là phân giác \(\widehat{xOy}\)(đpcm)
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho
OA = OB. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OC = OD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD với BC. Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy.
a) Xét ΔOBC và ΔOAD , có :
góc O chung
OB = OA ( gt )
OC = OD ( gt )
=> ΔOBC = ΔOAD ( c.g.c )
=> AD = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )
=> góc OCB = góc ODA ( 2 góc tương ứng )