Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính 6cm , kẻ tiếp tuyến AB,AC ; AO cắt BC tại H biết OA =10cm . .
a) Tính OH .
b) Tính AB.
cho đường tròn tâm O bán kính R và điểm S nằm ngoài đờng tròn. từ S kẻ các tiếp tuyến SA, SB( A, B là các tiếp điểm ) kẻ đường kính AC của đường tròn (O). tiếp tuyến tại C cắt AB tại E.
Cm: OE vuống góc với SC
Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ tiếp tuyến AB với đưuòng tròn (O) (B là tiếp điểm). a/ Giải tam giác vuông AOB. b/ Kẻ dây BC vuông góc với OA tại H. Tính độ dài dây AB. c/ Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
cho đường tròn tâm o bán kính r.điểm A nằm ngoài đường tròn,kẻ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn ( B,C là các tiếp điểm),kẻ đường kính CD,tia phân giác của góc BOD cắt AB ở E.
a) chúng minh ED là tiếp tuyến của đường tròn o
b) chúng minh AC+DE lớn hưn hoặc bằng 2R
c) tính số đo góc AOE
giúp mik vs ạ
cho điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kình R từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, Ac với đường tròn tâm o ( b, C là tiếp điểm)
a) giả sử R=15 và OA = 25 hãy tính AB
b) c/m oa vuông góc với bc tại K
c) kẻ đường kính CD của đường tròn tâm o gọi P là giao điểm của AC và DB. C/M Ap=AC
d) kẻ BH vuông góc với cd tại H gọi I là giao điểm của BN và AD. C/m Sabd=2Sabd là diện tích tam giác BCD; Scdb là diện tích tam giác CID
cho đường tròn tâm o bán kính R= 3 và A là điểm nằm ngoài đường tròn sao cho OA = 5 . Kẻ tiếp tuyến AB,AC với đường tròn tâm O. cm OA vuôn góc BC
Từ điểm A nằm ngoài (O),kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC với (O) (B,C là hai tiếp điểm)
a)CMR:Bốn điểm A,B,O,C thuộc 1 đường tròn.Xác định tâm và bán kính của đường tròn này
b)Kẻ đường kính BD của (O).CM:AO//DC
c)Tia AO cắt cung BC nhỏ tại M.CMR:M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
d)Kẻ CK vuông góc BD,AD cắt CK tại I.CMR:I là trung điểm của CK
a: góc OBA+góc OCA=180 độ
=>OBAC nội tiếp
b: góc BCD=1/2*180=90 độ
=>CD vuông góc BC
Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
=>AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
=>OA//CD
c: góc ABM+góc OBM=90 độ
gócCBM+góc OMB=90 độ
mà góc OBM=góc OMB
nên góc ABM=góc CBM
=>BM là phân giác của góc ABC
=>M là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
cho đường tròn tâm o bán kính r . từ điểm a nằm ngoài đường tròn kẻ 2 tiếp tuyến ab ac với đường tròn . từ b kẻ đường thẳng song song với ac cắt đường tròn tại d . nối ad cắt đường tron (o) tại điểm thứ hai là k . nối bk cắt ac tại c . cho góc bac=60 độ ,
chứng minh d o a thẳng hàng
c: góc BDC=1/2*góc BOC=60 độ
BD//AC
=>góc DCx=góc BDC=60 độ(so le trong)
=>góc ODC=góc OCD=90-60=30 độ
góc BDO=góc CDO=30 độ
=>góc BOD=góc COD=120 độ
=>ΔBOD=ΔCOD
=>BD=CD
=>D nằm trên trung trực của BC
=>A,O,D thẳng hàng
Từ điểm A nằm bên ngoài đường tròn tâm O, kẻ tiếp tuyến AB với (O)( B là tiếp điểm). Lấy điểm
C thuộc đường tròn (O) sao cho AC=AB, Vẽ đường kính BE.
Chứng minh OA//CE.
Xét (O) có
AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm
AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm
Do đó: AB=AC
Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC
hay OA\(\perp\)BC(3)
Xét (O) có
ΔBCE nội tiếp đường tròn
BE là đường kính
Do đó: ΔBCE vuông tại C
Suy ra: BC\(\perp\)CE(4)
từ (3) và (4) suy ra OA//CE
Cho đường tròn tâm O, bán kính R và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA=2R. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). vẽ đường kính CK của đường tròn O tính số đo góc BOC
từ 1 điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R, kẻ 2 tiếp tuyến AC, AB. C, B là tiếp điểm. P, Q lần lượt là trung điểm AB, AC. M là điểm bất kì nằm trên P, Q. chứng minh MA=MD