Bài 5: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

H24
Xem chi tiết
NT
29 tháng 12 2023 lúc 13:15

a: Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AM=AN và OA là phân giác của góc MON

Ta có: \(\widehat{SOA}+\widehat{MOA}=\widehat{SOM}=90^0\)

\(\widehat{SAO}+\widehat{NOA}=90^0\)(ΔNAO vuông tại N)

mà \(\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\)(OA là phân giác của góc MON)

nên \(\widehat{SOA}=\widehat{SAO}\)

=>SA=SO

b: Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AO là phân giác của góc MAN

Ta có: \(\widehat{SAO}+\widehat{MAO}=\widehat{SAM}=90^0\)

\(\widehat{SOA}+\widehat{NAO}=90^0\)(ΔNOA vuông tại N)

mà \(\widehat{MAO}=\widehat{NAO}\)(AO là phân giác của góc MAN)

nên \(\widehat{SAO}=\widehat{SOA}\)

=>SO=SA

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
26 tháng 11 2023 lúc 18:55

c: Xét (O) có

ΔMKD nội tiếp

MD là đường kính

Do đó: ΔMKD vuông tại K

=>MK\(\perp\)KD tại K

=>MK\(\perp\)AD tại K

Xét ΔMDA vuông tại M có MK là đường cao

nên \(AK\cdot AD=AM^2\left(1\right)\)

Xét ΔAOM vuông tại M có MH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AK\cdot AD=AH\cdot AO\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
19 tháng 8 2023 lúc 8:32

a: Xét (O) có

DA,DB là tiếp tuyến

=>DA=DB và OD là phân giác của góc AOB(1) và DO là phân giác của góc ADB

b: OA=OB

DA=DB

=>OD là trung trực của AB

=>OD vuông góc AB tại I và I là trung điểm của AB

d: Xét (O) có

EA,EC là tiếp tuyến

=>EA=EC

mà OA=OC

nên OE là trung trực của AC và OE là phân giác của góc AOC(2)

=>OE vuông góc AC tại J và J là trung điểm của AC

Từ (1), (2) suy ra góc DOE=1/2*góc BOC=180*1/2=90 độ

Xét tứ giác AIOJ có

góc AIO=góc AJO=góc IOJ=90 độ

=>AIOJ là hình chữ nhật

e: Xét ΔABC có AI/AB=AJ/AC

nên IJ//BC

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
28 tháng 7 2023 lúc 12:08

a: Xét ΔOEF có

OH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔOEF cân tại O

=>OE=OF và OH là phân giác của góc EOF

Xét ΔOEM và ΔOFM có

OE=OF

góc EOM=góc FOM

OM chung

=>ΔOEM=ΔOFM

=>góc OFM=90 độ

=>MF là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NT
5 tháng 1 2023 lúc 23:34

a: Xét (O) có

OM là bán kính

EF vuông góc OM tại M

Do đó: EF là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

EM.EA là tiếp tuyến

nên EM=EA
Xét(O) có

FM,FB là tiếp tuyến

nên FM=FB

EF=EM+MF

=>EF=EA+FB

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
NT
12 tháng 1 2023 lúc 9:34

a: \(AI=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

AB=2*AI=16cm

b: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là phân giác của góc AOB

Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

góc AOM=góc BOM

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>góc OBM=90 độ

=>MB là tiêp tuyến của (O)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
20 tháng 12 2022 lúc 22:51

a: Xét tứ giác CDHE có

góc CDH+góc CEH=180 độ

nên CDHE là tứ giác nội tiếp

b:

Gọi giao của CH và AB là K

=>HC vuông góc vơi AB tại K

góc OEM=góc OEH+góc MEH

=góc OHE+góc ABE

=góc KHB+góc KBH=90 độ

=>ME là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)