Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
GT
17 tháng 10 2019 lúc 20:45

Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bình luận (0)
QP
Xem chi tiết
DH
23 tháng 12 2019 lúc 13:49

Violympic toán 7

a, * Ta có: \(AF=AB+BF\)

Và: ___ \(AC=AE+EC\)

Mà: \(AB=AE\left(gt\right)\)

Và: \(AF=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BF=EC\)

* Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta AED\) có:

\(AB=AE\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\) ( AD là đường trung tuyến của \(\widehat{A}\) )

\(AD\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta AED\left(c-g-c\right)\)

* Tương tự ta xét \(\Delta AFD=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow FD=CD\) (2 cạnh tương ứng)

* Xét \(\Delta BDF\)\(\Delta EDC\) có:

\(BD=ED\) (2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\left(đ/đỉnh\right)\)

\(FD=CD\) (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta BDF=\Delta EDC\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

b, Ta có: \(BF=EC\left(cmt\right)\) (Cái này mik chứng minh ở câu a rồi nhé)

c, Ta có: \(AF=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AFC\) cân tại \(A\)

Trong tam giác cân đường phân giác cũng là đương cao.

\(\Rightarrow AD\perp FC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QP
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
VD
28 tháng 12 2017 lúc 16:50

a/ Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (AH phân giác \(\widehat{A}\) )

AH cạnh chung

Vậy \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cgc\right)\)

b/ Ta có: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\)

\(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\) (kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

c/ Gọi I là giao điểm của AH và DE.

Xét \(\Delta\) vuông BDH và \(\Delta\) vuông CEH có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\\ BH=CH\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\)

Vậy \(\Delta\) vuông BDH = \(\Delta\) vuông CEH (ch-gn )

\(\Rightarrow BD=CE\) (cạnh tương ứng )

Ta có:

\(AD=AB-BD\left(D\in AB\right)\\ AE=AC-CE\left(E\in AC\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\BD=CE\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AD=AE\)

Xét \(\Delta AID\)\(\Delta AIE\) có:

\(AD=AE\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\) (AD phân giác \(\widehat{A}\) )

AI cạnh chung

Vậy \(\Delta AID=\Delta AIE\left(cgc\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AIE}\) (góc tương ứng )

\(\widehat{AID}+\widehat{AIE}=180^O\) (kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AIE}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\\ \Rightarrow AH\perp ED\)

mà:

\(AH\perp BC\left(cmt\right)\\ \Rightarrow ED//BC\)

Chúc bạn học tốt haha

Bình luận (3)
GT
28 tháng 12 2017 lúc 16:10

Chứng minh AH⊥BC hả bạn

Bình luận (0)
GT
28 tháng 12 2017 lúc 17:29

Hòa An Nguyễn mk chỉ vẽ đc hình thôi..còn cách giải thì mk lười bẩm sinh r....>.<

B C H A D E

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
DS
25 tháng 1 2018 lúc 21:17

B A C D F H E

Xét \(\Delta DFA\)\(\Delta DAE\). Có

AD cạnh chung

AF = AE (gt);

góc DAF = góc DAE (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta DFA=\Delta DAE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\) DF = DE (Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (4)
NN
25 tháng 1 2018 lúc 20:35

Các bạn giúp mình nhanh nha thứ bảy mình kiểm tra rồi.

Mình hứa tích cho ba người đầu tiên.

Bình luận (0)
DS
26 tháng 1 2018 lúc 15:36

美しい時間は決して悲しい

Bình luận (0)
QP
Xem chi tiết
H24
7 tháng 12 2019 lúc 19:58

lolanglolanglolang

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
Xem chi tiết
NV
7 tháng 2 2018 lúc 14:29

Câu 1 :

A B C H K

a) Xét \(\Delta AHC,\Delta KHC\) có:

\(\widehat{CAH}=\widehat{CKH}\left(=90^{^O}\right)\)

\(CH:Chung\)

\(\widehat{ACH}=\widehat{KCH}\) (CH là tia phân giac của \(\widehat{C}\))

=> \(\Delta AHC=\Delta KHC\) (cạnh huyền - góc nhọn) (*)

b) Từ (*) suy ra :

\(AC=CK\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta AKC\) có :

\(AC=CK\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AKC\) cân tại A (đpcm)

Bình luận (1)
NV
7 tháng 2 2018 lúc 14:44

D E F 10 24 26

Xét \(\Delta DEF\) có :

\(DF^2=EF^2-DE^2\) (Định lí PITAGO đảo)

=> \(DF^2=26^2-10^2\)

=> \(DF^2=576^{ }\)

=> \(DF=\sqrt{576}=24\)

Mà theo bài ra : \(DF=24\left(cm\right)\)

Do đó , \(\Delta DEF\) là tam giác vuông

Bình luận (0)
NV
7 tháng 2 2018 lúc 15:10

A B C H E K

a) Xét \(\Delta ABE,\Delta HBE\) có :

\(AH=BH\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

\(BE:Chung\)

=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^{^O}\) (2 góc tương ứng)

Do đó : \(EH\perp BC\left(đpcm\right)\)

b) Xét \(\Delta ABH\) có :

\(AB=BH\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABH\) cân tại B

Mà thấy : \(BE\) là phân giác của góc B (gt)

=> BE đồng thời là đường trung trực trong \(\Delta ABH\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AE=EH\\BE\perp AH\end{matrix}\right.\) (Tính chất đường trung trực)

Do đó : BE là đường trung trực của AH => đpcm

c) Ta chứng minh được : \(\Delta BEK=\Delta BEC\)

Suy ra : \(EK=EC\) (2 cạnh tương ứng)

d) Xét \(\Delta BAH\) cân tại A (cmt) có :

\(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{B}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta BKC\) có :

\(BK=BC\left(\Delta BEK=\Delta BEC\right)\)

=> \(\Delta BKC\) cân tại B

Ta có : \(\widehat{BKC}=\widehat{BCK}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{B}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BAH}=\widehat{BKC}\left(=\dfrac{180^{^O}-\widehat{B}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> \(AH//KC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TN
19 tháng 4 2020 lúc 9:09

Đây là câu trắc nghiệm nha

Bình luận (0)