\(\Delta ABC\) có : BC=a ; AC=b ; AB=c . C/m
a) \(a^2+b^2+c^2\ge4\sqrt{3}S_{\Delta ABC}\)
b) \(\frac{a}{\sin\widehat{A}}=\frac{b}{\sin\widehat{B}}=\frac{c}{\sin\widehat{C}}=2R\) ( R là bán kính đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\) )
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hai \(\Delta\)\(ABC\) và \(\Delta MNP\) có \(MP = AC, ABC = MNP = 90^o\). Điều kiện để \(\Delta ABC = \Delta MNP\) là:
A. BA = NP
B. \(\widehat{BAC} = \widehat{NMP}\)
C. BC = MN
D. Cả A, B, C
Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A có AB=12cm , AC=16cm . Vẽ đường cao AH
a) Chứng minh \(\Delta\)HBA \(\sim\) \(\Delta\)ABC
b) Tính BC,AH ?
c) Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC ( D thuộc BC ) . Trong \(\Delta\)ADB kẻ phân giác DE ( E\(\in\)AB ). Trong \(\Delta\)ADC kẻ phân giác DF ( F\(\in\)AC ). Chứng minh \(\dfrac{EA}{EB}\times\dfrac{DB}{DC}\times\dfrac{FC}{FA}=1\)
Cho \(\Delta ABC\) có \(AB=AC\). Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh:
\(a.\Delta ABD=\Delta ACD\\ b.BD=CD\\ c.AD=BC\)
Ghi cả giả thiết, kết luận nữa ạ
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác
nên D là trung điểm của BC
Cho \(\Delta ABC\), vẽ \(\Delta ABD\) vuông tại B có AB = BD (A, D thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng BC) và \(\Delta BCG\) vuông tại B có BC = BG (A, G cùng nằm trên mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC). Chứng minh:
a) AG = CD
b) CD _|_ AG
Bài 1:
1. Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A. Có AB bằng \(\frac{1}{2}\)BC. Tính góc C?
2. Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A. Có góc B=30 độ. C/m AC=\(\frac{1}{2}\)BC
3. Cho \(\Delta\)ABC. Có trung tuyến BM=CN. C/m \(\Delta\)ABC cân tại A.
4. Cho \(\Delta\)ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác góc A. C/m \(\Delta\)ABC cân tại A.
Giúp mk nhé mai phải nộp rùi!!!
Bài 1:
Gọi M là trung điểm của BC
Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E thuộc AC
nối M với E
ta có: BM =CM = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)
AB=1/2.BC (gt)
=> BM = CM= AB ( =1/2.BC)
Xét tam giác ABE và tam giác MBE
có: AB = MB (chứng minh trên)
góc ABE = góc MBE (gt)
BE là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)
=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)
=> góc BME = 90 độ
\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)
Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M
có: BM=CM(gt)
EM là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)
=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)
mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)
=> góc EBM = góc ABE = góc ECM
Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)
=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ
=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ
=> 3.góc ECM = 90 độ
góc ECM = 90 độ : 3
góc ECM = 30 độ
=> góc C = 30 độ
Cho \(\Delta ABC\) có M là trung điểm của AB. Đường thẳng qua M // BC cắt AC ở I , đường thẳng I // AB cắt BC ở K. CMR
a, AM = IK
b, \(\Delta AMI=\Delta IKC\)
c, AI = IC
a)Nối K với M .
Xét △BMK và △IMK có:
-MK:cạnh chung.
-^BKM=^IMK( 2 góc so le trong của IM // BC)
-^BMK=^MKI( 2 góc so le trong của AB // IK)
⇒ △BMK = △IMK (g.c.g)
⇒ BM=IK(cctư)
mà AM=BM(M là trung điểm của AB)
⇒AM=IK(ĐPCM).
b) Có ^AMI=^MIK( 2 góc so le trong của AB // IK).
Mà ^MIK=^IKC(2 góc so le trong của MI // BC).
⇒ ^AMI = ^IKC (1).
Xét △AMI và △IKC có:
-^AMI = ^IKC (chứng minh (1)).
-AM=IK(chứng minh câu a)).
-^MAI=^KIC( 2 góc đồng vị của AB // IK).
⇒△AMI=△IKC(g.c.g)(ĐPCM).
c)Từ câu b) , △AMI=△IKC.Suy ra: AI=IC (cctư).
cho \(\Delta\)ABC vuông tại A có AB>AC. Lấy điểm M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC và cắt đoạn thẳng ABtại diểm I, cắt đường thẳng AC tại điểm D. C/m \(\Delta\)ABC\(\sim\)\(\Delta\)MDC
giúp mình với ạTT
xét ΔABC và ΔMDC ta có
\(\widehat{C}\) chung
\(\widehat{BAC}=\widehat{DMC}=90^o\left(gt\right)\)
=>ΔABC ∼ ΔMDC(g.g)
Cho\(\Delta ABC\), đường trung tuyến AM. Các tia phân giác của các góc AMB, AMC cắt AB, AC theo thứ tự ở D và E.
a. cmr DE//BC
b. Cho BC=a, AM=m. Tính DE
c. Giao điểm I của Am và DE chuyển động trên đường nào nếu \(\Delta ABC\)có BC cố định, AM=m không đổi
d. \(\Delta ABC\)có điều kiện gì để DE là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, có BC=10cm , AC=8cm .kẻ đường phân giác BI ( I \(\in\) AC ), Kẻ ID vuông góc với BC ( D \(\in\) BC ).
a/ Tính AB
b/ Chứng minh \(\Delta\)AIB=\(\Delta DIB\)
c/ Chứng minh BI là đường trung trực của AD
d/ Gọi E là giao điểm của BA và DI . Chứng minh BI vuông góc với EC
ai làm đc cho 10 điểm
a) ΔABC vuông tại A
Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
BC2 = AC2+AB2
⇒BC2-AC2=AB2
⇒100-64=AB2
⇒36=AB
⇒AB=6(cm)
b) Xét ΔAIB và ΔDIB có:
góc BAI = góc BDI (= 90 độ)
Chung IB
góc IBA = góc IBD (gt)
⇒ ΔAIB = ΔDIB (ch-gn)
⇒ BA = BD (2 cạnh tương ứng)
c) Gọi giao BI và AD là F
Xét ΔABF và ΔDBF có:
AB = DB (cmb)
góc ABF = góc DBF (gt)
chung BF
⇒ ΔABF = ΔDBF (c.g.c)
⇒ FA = FD (2 cạnh tương ứng)
góc BFA = góc BFD (2 góc tương ứng) mà góc góc này kề bù nên góc BFA = góc BFD = 90 độ ⇒ BF⊥AD
Vì FA = FD, BF⊥AD ⇒ BI là đường trung trực của AD
d) Gọi giao của BI và EC là G
Xét ΔEBC có: CA⊥BE, ED⊥BC nên I là trọng tâm của ΔEBC nên BG là đường cao thứ 3 của ΔEBC ⇒ BG⊥EC ⇒ BI⊥EC
a, xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\left(Pytago\right)\)
\(=>AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6cm\)
b, ta có BI là phân giác góc ABD=> góc ABI=góc DBI(1)
có ID vuông góc BC=>góc BDI=90 độ
mà tam giác ABC vuông tại A=>góc BAI=90 độ
=> góc BAI=góc BDI(=90 độ)(2)
có BI cạnh chung giữa 2 tam giác AIB và tam giác DIB(3)
từ(1)(2)(3)=>tam giác AIB=tam giác DIB(c.g.c)
c,gọi giao điểm BI và AD là K
,ta có tam giác AIB=tam giác DIB=>AB=BD
=>tam giác BAD cân tại B có BI là phân giác nên đồng
thời là trung trực của AD tại K
d,gọi giao điểm BI với EC là M
xét tam giác BEC có ED vuông góc với BC(vì ID vuông góc BC)
có CA vuông góc BE(vì góc BAC=90 độ)
=>EI vuông góc với BC tại D
CI vuông góc BE tại A
=>I là trực tâm tam giác BEC=>BI vuông góc EC tại M
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, có BC = 10cm , AC=8 cm .kẻ đường phân giác BI ( I \(\in AC\) ) , kẻ ID vuoog góc với BC (D \(\in BC\) ) .
a/ Tính AB
b/ Chứng minh \(\Delta AIB=\Delta DIB\)
c/ Chứng minh BI là đường trung trực của AD
d/ Gọi E là giao điểm của BA và DI . chứng minh BI vuông góc với EC
ai làm đc bài này ko :))