Lập phương trình thanh số, phương trình tổng quát của đường thẳng Δ biết: d. Δ đi qua D(2; 5) và E(3; 1)
e. Δ đi qua G(2; 5) và song song với đường thẳng d: 2x-3y-3 = 0
g. Δ đi qua H(2; 5) và vuông góc với đường thẳng d: x + 3y + 2 = 0
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(3;1),B(4;-2) và đường thẳng d: -x+2y+1=0. a) Viết phương trình tham số của Δ đi qua A song song với đường thẳng d b) Viết phương trình tổng quát của Δ đi qua B và vuông góc với đường thẳng d c) Viết phương trình đường tròn có bán kính AB
a: (Δ)//d nên Δ: -x+2y+c=0
=>VTPT là (-1;2)
=>VTCP là (2;1)
PTTS là:
x=3+2t và y=1+t
b: (d): -x+2y+1=0
=>Δ: 2x+y+c=0
Thay x=4 và y=-2 vào Δ, ta được:
c+8-2=0
=>c=-6
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng Δ trong mỗi trường hợp sau:
a) Δ đi qua M(–5; –8) và có hệ số góc k = –3;
b) Δ đi qua hai điểm A(2; 1) và B(–4; 5).
a) Phương trình đường thẳng Δ đi qua M(–5; –8) và có hệ số góc k = –3 là:
y = –3.(x + 5) – 8 ⇔ 3x + y + 23 = 0.
b) Ta có: A(2; 1), B(–4; 5) ⇒
Δ đi qua hai điểm A(2; 1) và B(–4; 5)
⇒ Δ nhận là một vtcp
⇒ Δ nhận là một vtpt.
Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ là:
(Δ) : 4(x – 2) + 6(y -1) = 0
Hay 4x + 6y – 14 = 0 ⇔ 2x + 3y – 7 = 0.
Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ biết Δ đi qua điểm M(-1;2) và có hệ số góc k=3 là:
A. 3x - y - 1 = 0
B. 3x - y - 5 = 0
C. x - 3y + 5 = 0.
D. 3x - y + 5 = 0
Chọn D.
Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua điểm M(-1;2) và có hệ số góc k = 3 là: y = 3(x + 1) + 2 ⇔ 3x - y + 5 = 0
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-4), đường thẳng Δ: x = -3 + 2t, y = 1 + t và đường tròn (C): x^2 + y^2 – 2x – 8y – 8 = 0.
a. Tìm một vectơ pháp tuyến n của đường thẳng Δ. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d, biết d đi qua điểm A và nhận n làm vectơ pháp tuyến.
b. Viết phương trình đường tròn (T), biết (T) có tâm A và tiếp xúc với Δ.
c. Gọi P, Q là các giao điểm của Δ và (C). Tìm toạ độ điểm M thuộc (C) sao cho tam giác MPQ cân tại M.
A nhé
hihhihihiihihihhiihhiihihihih
Đường thẳng Δ có phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t\\y=-3-t\end{matrix}\right.\) và 2 điểm M(2;3), N(4;2)
Viết phương trình đường thẳng d' đi qua O biết (Δ,d')=450
Lời giải:Điểm M,N có vẻ không có vai trò gì trong bài toán.
Ta có: $\overrightarrow{u_{\Delta}}=(2,-1)$
$\overrightarrow{u_{d'}}=(a,b)$
\(\cos (\Delta, d')=\frac{\overrightarrow{u_{\Delta}}.\overrightarrow{u_d'}}{|\overrightarrow{u_{\Delta}}||\overrightarrow{u_d'}|}=\frac{2a-b}{\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{5}}=\cos 45^0=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
$\Rightarrow a=3b$ hoặc $a=-\frac{b}{3}$
PTĐT $d'$ là:
$-x+3y=0$ hoặc $3x+y=0$
Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A(3;0), B(0;2) và đường thẳng d: x + y = 0.
a) Lập phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua A và song song với d
b) Lập phương trình đường tròn đi qua A,B và có tâm thuộc đường thẳng d
c) Lập phương trình chính tắc của elip đi qua điểm B và có tâm sai e = 5 3
Đường thẳng Δ song song với d ⇒ Δ: x + y + c = 0, (c ≠ 0)
Vì Δ đi qua A ⇒ 3 + 0 + c = 0 ⇒ c = -3(tm)
Vậy đường thẳng Δ có dạng: x+y-3=0
Vì đường tròn có tâm I thuộc d nên I(a;-a)
Vì đường tròn đi qua A, B nên I A 2 = I B 2 ⇒ (3 - a ) 2 + a 2 = a 2 + (2 + a ) 2 ⇔ (3 - a ) 2 = (2 + a ) 2
Vậy phương trình đường tròn có dạng:
Ta có:
Giả sử elip (E) có dạng:
Vì (E) đi qua B nên:
Mà
Vậy phương trình chính tắc của elip (E) là:
a) Lập phương trình đường thẳng (d) : y=ax+b, biết (d) đi qua M (-1;2) và song song với đường thẳng (Δ) : y=5x+1
bạn xem lại lớp nhé
(d) // đt (delta) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
=> (d) : y = 5x + b
(d) đi qua M(-1;2) <=> 2 = -5 + b <=> b = 7 (tm)
Vậy (d) : y = 5x + 7
Giúp với ạ mai mai mik nộp r
Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng Δ biết
a.Δ đi qua điểm N có tọa độ (1;3) và có vec tơ chỉ phương (5;2)
b.Δ đi qua N (2;1) và có vec tơ pháp tuyến n =(1;4)
c.Δ đi qua 2 điểm A (1;-2);B (3;3)
d. Δ đi qua M (2;0) và N (0;3)
Lời giải:
a
VTPT: $(-2,5)$
PTĐT $(\Delta)$ là; $-2(x-1)+5(y-3)=0$
$\Leftrightarrow -2x+5y-13=0$
b. PTĐT $(\Delta)$ là:
$1(x-2)+4(y-1)=0\Leftrightarrow x+4y-6=0$
c.
VTCP của $(\Delta)$ là: $\overrightarrow{AB}=(2,5)$
$\Rightarrow$ VTPT của $(\Delta)$ là: $(-5,2)$
PTĐT $(\Delta)$ là: $-5(x-1)+2(y+2)=0$
$\Leftrightarrow -5x+2y+9=0$
d.
Làm tương tự câu c, PT $3x+2y-6=0$
a.
d có vtcp là (5;2) nên cũng nhận (2;-5) là 1 vtpt
Phương trình tham số của d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+5t\\y=3+2t\end{matrix}\right.\)
Phương trình tổng quát của d:
\(2\left(x-1\right)-5\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow2x-5y+13=0\)
b.
d có vtpt là (1;4) nên nhận (4;-1) là 1 vtcp
Phương trình tham số d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+4t\\y=1-t\end{matrix}\right.\)
Phương trình tổng quát d: \(1\left(x-2\right)+4\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+4y-6=0\)
c.
\(\overrightarrow{AB}=\left(2;5\right)\) nên d nhận (2;5) là 1 vtcp và (5;-2) là 1 vtpt
d đi qua B(3;3) nên có pt tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+2t\\y=3+5t\end{matrix}\right.\)
Phương trình tổng quát:
\(5\left(x-3\right)-2\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow5x-2y-9=0\)
d.
\(\overrightarrow{MN}=\left(-2;3\right)\) nên d nhận (-2;3) là vtcp và (3;2) là vtpt
Phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2-2t\\y=3t\end{matrix}\right.\)
Pt tổng quát: \(3\left(x-2\right)+2\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow3x+2y-6=0\)
Cho tam giác ABC với A(-2; 4); B(5; 5) và C(6; -2)
a) Viết phương trình tổng quát của cạnh BC
b) Viết phương trình đường tròn (C) tâm B, bán kính AC
c) Cho điểm M(-4; -1). Hãy viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M sao cho d cắt đường tròn (c) tìm được ở câu b theo một dây cung có độ dài ngắn nhất
a) Ta có: \(\overrightarrow{\text{BC}}\) = (1; -7)
\(\overrightarrow{\text{ }n_{\text{BC}}}\)= (7; 1)
PTTQ: 7(x - 5) + 1(y - 5) = 0
=> 7x - 35 + y - 5 = 0
=> 7x + y - 40 = 0
b) Ta có: \(\overrightarrow{\text{AC}}\) = (8; -6)
=> \(\text{AC}=\sqrt{8^2+6^2}=10\)
Phương trình đường tròn là:
(x + 2)2 + (y - 4)2 = 100
c) (C): (x + 2)2 + (y - 4)2 = 100
Ta có: \(\text{AM}=\sqrt{2^2+5^2}=\sqrt{29}\)
Để HK ngắn nhất => d(A; Δ) lớn nhất
=> d(A; Δ) = AM => AM ⊥ Δ
=> \(\overrightarrow{\text{n}_{\Delta}}\) = \(\overrightarrow{\text{AM}}\)
=> \(\overrightarrow{\text{n}_{\Delta}}\) = (-2; -5)
=> \(\text{2}\left(x+4\right)+5\left(y+1\right)=0\)
=> \(\text{ }2x+5y+13=0\)