cho hàm số y=mx+1 trong đó m là tham số
a, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1; 4)
b, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng : y = m^2x + m+1
làm ơn giải chi tiết giúp mik vs ạ
Bài 4: Cho hàm số : y=mx + 1 (1), trong đó m là tham số
a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1;4). Với giá trị m vừa tìm được, hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến trên R
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng (d) : y=m\(^2\)x + m + 1
a: Thay x=1 và y=4 vào (1), ta được:
\(m\cdot1+1=4\)
=>m+1=4
=>m=3
Thay m=3 vào y=mx+1, ta được:
\(y=3\cdot x+1=3x+1\)
Vì a=3>0
nên hàm số y=3x+1 đồng biến trên R
b: Để đồ thị hàm số (1) song song với (d) thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=m\\m+1\ne1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)
=>m-1=0
=>m=1
BÀI 1 : cho hàm số bậc nhất y=mx+1 với m là tham số . tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;4). với giá trị m vừa tìm được ,hàm số đồng biến hay nghịch biến
Thay x=1 và y=4 vào (d), ta được:
m+1=4
hay m=3
Vậy: Hàm số đồng biến trên R
Do đồ thị hàm số qua A, thay tọa độ A vào phương trình ta được:
\(4=m.1+1\Rightarrow m=3\)
\(\Rightarrow y=3x+1\)
Do \(a=3>0\Rightarrow\) hàm số đồng biến
với giá trị m vừa tìm được hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R
Bài 4: Cho hàm số y = (m - 1)x − 3 (1) (với m là tham số, m#1) a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(2;1) . Khi đó, vẽ đồ thị hàm số (1) trong mặt phẳng tọa độ Oxy b) Tìm m để hàm số đồng biến c) Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 2 d) Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 1
Mong mọi người giúp ạ, em cảm ơn
a) \(y=\left(m-1\right)x-3\left(1\right)\)
\(A\left(2;1\right)\in\left(1\right)\Leftrightarrow\left(m-1\right).2-3=1\)
\(\Leftrightarrow2m-2-3=1\)
\(\Leftrightarrow2m=6\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
\(\Rightarrow y=2x-3\)
b) Để \(\left(1\right)\) đồng biến
\(\Leftrightarrow m-1>0\)
\(\Leftrightarrow m>1\)
c) \(\left(1\right)\cap\left(Ox\right)=\left(2;0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right).2-3=0\)
\(\Leftrightarrow2m-5=0\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{5}{2}\)
d) \(\left(1\right)\cap\left(Oy\right)=\left(0;1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right).0-3=1\)
\(\Leftrightarrow0m=4\left(vô.lý\right)\)
Vậy không có giá trị m nào thỏa mãn đề bài
cho hàm số y=mx (1) (với m là tham số , m khác 0) a)Tìm m để đồ thị hàm số 1đi qua điểm M(-1;-1).Với m vừa tìm được ,vẽ đồ thị hàm số (1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy b)Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng (d):y+(m2-2)x+2m+3 c)Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đồ thị hàm số (1) bằng 2/căn5
Cho hàm số: y=(\(m^2\)-9)x + 8m [ m là tham số ]
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A ( 0 ; 8 )
b) Tìm Điều Kiện để hàm số trên nghịch biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm B nằm trên trục hoành có hoành độ = 1
\(y=\left(m^2-9\right)x+8m\left(1\right)\)
\(a,A\left(0;8\right)\in y=\left(m^2-9\right)x+8m\)
\(\Rightarrow x=0;y=8\)
Thay \(x=0;y=8\) vào \(\left(1\right)\), ta được : \(8=\left(m^2-9\right).0+8m\Rightarrow8m=8\Rightarrow m=1\)
\(b,\) Hàm số trên nghịch biến \(\Leftrightarrow a< 0\Leftrightarrow m^2-9< 0\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m-3< 0\\m+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m-3>0\\m+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(c,\) Hàm số trên qua \(B\left(x_B;y_B\right)\) có hoành độ = 1 \(\Rightarrow x_B=1,y_B=0\)
\(\Rightarrow0=\left(m^2-9\right).1+8.1\Rightarrow m^2-9+8=0\Rightarrow m^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=1\end{matrix}\right.\)
Mình xin phép sửa lại câu b của bạn Thư một chút nha:
b: Để hàm số nghịch biến thì m^2-9<0
=>(m-3)(m+3)<0
=>-3<m<3
Câu 1:
1. Thực hiện phép tính: \(16\sqrt{9}-9\sqrt{16}\)
2. Cho hàm số y = ax\(^2\) với a là tham số
a) Tìm a để đồ thị hàm số qua điểm M (2; 8)
b) Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị a tìm được
Câu 2:
1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) x\(^2\) - 5x + 4 = 0
b) \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=8\\2x-y=3\end{matrix}\right.\)
2. Cho phương trình x - 2 (m + 1)x + m - 4 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x\(_1\), x\(_2\) là hai nghiệm của phương trình đã cho. Chứng minh giá trị biểu thức A = x\(_1\)(1 - x\(_2\)) + x\(_2\) (1 - x\(_1\)) không phụ thuộc m
Câu 1:
1: Ta có: \(16\sqrt{9}-9\sqrt{16}\)
\(=16\cdot3-9\cdot4\)
\(=48-36=12\)
2:
a) Thay x=2 và y=8 vào hàm số \(y=a\cdot x^2\), ta được:
\(a\cdot2^2=8\)
\(\Leftrightarrow4a=8\)
hay a=2
Vậy: a=2
Câu 2:
1:
a) Ta có: \(x^2-5x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={1;4}
Cho hàm số y=(m+2)x+m với m là tham số
a,,Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =2
b,,Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ =2
1. Cho hàm số : y=x2 - 3mx + m2 + 1 (1) ,m là tham số
a, Cho dt (d) y= mx + m2 . tìm m để đồ thị (1) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 ,x2 thoả mãn \(\left|\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right|\)
- Xét phương trình hoành độ giao điểm :
\(x^2-3mx+m^2+1=mx+m^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-4mx+1=0\) ( 1 )
Có : \(\Delta^,=4m^2-1\)
- Để (d) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt trên trục hoành
<=> Phương trình ( 1 ) có 2 nghiệm phân biệt .
<=> \(\Delta^,=4m^2-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-\dfrac{1}{2}\\m\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
- Theo viets : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4m\\x_1x_2=1\end{matrix}\right.\)
( đến đây giải nốt nhá hình như thiếu đề đoạn thỏa mãn :vvv )
Tìm tham số m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{mx-1}{x-2}\) tại điểm có hoành độ bằng 1 đi qua điểm A(1;-2) .
\(x_0=1\Rightarrow y_0=1-m\)
\(y'=\dfrac{\left(mx-1\right)'\left(x-2\right)+\left(mx-1\right)\left(x-2\right)'}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{mx-2m+mx-1}{\left(x-2\right)^2}\)
\(\Rightarrow y'\left(1\right)=m-2m+m-1=-1\)
\(\Rightarrow pttt:y=-1\left(x-1\right)+1-m\)
\(A\left(1;-2\right)\in pttt\Rightarrow-1\left(1-1\right)+1-m=-2\Leftrightarrow m=3\)