Khảo sát sự biết thiên và lập bảng biết thiên
a) y = -2x2+4x+1 ttrên (-∞,1) và (1;+∞)
b) y= 2/x-3 trên (-∞;3) và (3;+∞)
Giúp e với ạ,em cần gấp.C.ơn ạ
Khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số:
y = -2x2 + 4x +1 trên (-∞;1) , (1;+∞)
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{-2x_1^2+4x_1+1+2x_2^2-4x_2-1}{x_1-x_2}\)
\(=\dfrac{-2\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)+4\left(x_1-x_2\right)}{x_1-x_2}\)
\(=-2\left(x_1+x_2\right)+4\)
Vì \(x_1;x_2\in\left(1;+\infty\right)\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x_1>1\\x_2>1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x_1+x_2>2\)
\(\Leftrightarrow-2\left(x_1+x_2\right)+4< 0\)
Vậy: Hàm số nghịch biến trên \(\left(1;+\infty\right)\)
khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên
y=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
Khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số :
y = x2 + 2x -2 trên ( -∞;1), (-1;+∞)
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2+2x_1-2-x_2^2-2x_2+2}{x_1-x_2}\)
\(=\left(x_1+x_2\right)-2\)
Vì \(x_1;x_2\in\left(-\infty;1\right)\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}x_1< 1\\x_2< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)< 2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)-2< 0\)
Vậy: Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;1\right)\)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hầm số:
a) y= x4+2x2-3
b) y= -x4-4x-1
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
a) y= x4+2x2-3
b) y= -x4-4x-1
khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên
y=\(\sqrt{x}\)
TXĐ: D=[0;+\(\infty\))
Hàm số này luôn đồng biến với mọi x thuộc D
khảo sát sự biên thiên và lập bảng biến thiên
y=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = 4 x + 4 2 x + 1
y = 4 x + 4 2 x + 1
Tập xác định: D = R \ {−1/2}
Ta có
Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ∞ ; −1/2) và (−1/2; + ∞ )
Tiệm cận đứng: x = −1/2;
Tiệm cận ngang: y = 2.
Giao với các trục tọa độ: (0; 4) và (-1; 0)
Đồ thị:
Cho hàm số y = 2 x 2 + 2 m x + m - 1 có đồ thị là C m , m là tham số.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = -1
Với m = 1 ta được hàm số: y = 2 x 2 + 2 x
- TXĐ: D = R,
- Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên: y' = 4x + 2
y' = 0 ⇔ x = -1/2
+ Bảng biến thiên:
Kết luận: Hàm số nghịch biến trên (-∞; -1/2), đồng biến trên (-1/2; +∞).
Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (-1/2; -1/2)
- Đồ thị:
Ta có: 2x2 + 2x = 0 ⇔ 2x(x + 1) = 0
QUẢNG CÁO⇒ x = 0; x = -1
+ Giao với Ox: (0; 0); (-1; 0)
+ Giao với Oy: (0; 0)
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
y = 2 x 2 + 4 x - 6
Hàm số bậc hai đã cho có a = 2; b = 4; c = -6;
Vì a > 0, ta có bảng biến thiên
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) đồng biến trên khoảng (-1; +∞)
Để vẽ đồ thị ta có trục đối xứng là đường thẳng x = -1; đỉnh I(-1;-8); giao với tục tung tại điểm (0;-6); giao với trục hoành tại các điểm (-3;0) và (1;0).
Đồ thị của hàm số y = 2 x 2 + 4 x - 6 được vẽ trên hình 35.