H24
24 tháng 5 2024 lúc 7:06

- Vị trí (1): Đây là vùng điều hòa của gen, nơi các yếu tố điều hòa bám vào để bắt đầu quá trình phiên mã. Trong trường hợp của sinh vật nhân thực, vùng này có thể bao gồm các enhancer và promoter.
- Vị trí (2): Đây là mARN được tạo ra từ quá trình phiên mã của gen. mARN này sau đó sẽ được dịch mã để tạo ra protein.
- Vị trí (3): Đây là protein được tổng hợp từ quá trình dịch mã của mARN. Các đoạn protein được gắn nhãn tương ứng với các vùng mã hóa trên gen.

Gene A thuộc về sinh vật nhân thực vì có các vùng điều hòa phức tạp và quá trình phiên mã tạo ra mARN trước khi dịch mã thành protein. Trong sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã và dịch mã thường xảy ra đồng thời mà không có sự tách biệt rõ ràng giữa hai quá trình này.

Bình luận (0)
H24
24 tháng 5 2024 lúc 7:02

Câu 1: Nấm có hình dạng đa dạng nhưng thường có một phần gọi là mũ nấm và một phần gọi là thân nấm. Mũ nấm có thể có hình dạng bầu dục, tròn, phẳng hoặc nón.

Câu 2: Nấm tự nhiên có thể ăn được và không độc, trong khi nấm độc có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe hoặc thậm chí tử vong nếu ăn phải. Các loại nấm quan sát trong hoạt động thực hành có thể thuộc nhóm nấm ăn được hoặc nấm độc tùy thuộc vào loại nấm cụ thể. Nấm này có thể từ môi trường tự nhiên hoặc được trồng.

Câu 3: Một số loại nấm được biết đến rộng rãi bao gồm nấm kim châm, nấm hương, nấm mỡ, và nấm linh chi.

Câu 4: Cấu tạo của thân nấm độc có thể khác biệt so với các loại nấm khác ở chỗ nó có thể chứa các chất độc hại. Ngoài ra, một số loại nấm độc có thể có các đặc điểm nhận dạng như màu sắc sặc sỡ hoặc các đốm trên mũ nấm.

Bình luận (0)
LC
24 tháng 5 2024 lúc 9:13

Câu 1:Nhận xét về hình dạng của nấm: Nấm có rất đa dạng về kích thước và hình dạng như hình trứng, hình sợi dài, hình mũ to bản,…

Câu 2:- Phân biệt nấm túi và nấm đảm:

+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.

 + Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.

 Trong các hoạt động thực hành mà em quan sát thì:

+ Nấm hương, nấm rơm, nấm mộc nhĩ là nấm đảm.

+ Nấm mốc, nấm men là nấm túi.

Câu 3:Một số loại nấm ăn được mà em biết:nấm kim châm,nấm tai mèo(mộc nhĩ),nấm hương,nấm linh chi,nấm rơm,.......

Câu 4:Cấu tạo nấm độc khác với các nấm thường khác đó là có thêm một lớp bao quanh thân nấm ở dưới phiến mũ nấm được gọi là vòng cuống nấm và bao gốc nấm.

Bình luận (0)
T3
24 tháng 5 2024 lúc 9:38

Câu 1:
  Nhận xét về hình dạng của nấm:
+ Hầu hết các loại nấm có hình dạng mũ úp xuống, giống như mũ tròn hoặc có thể hơi dẹp.
+ Nấm có nhiều màu sắc khác nhau như màu nâu, vàng, trắng, đỏ.
Câu 2:
- Phân biệt nấm túi và nấm đảm:
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.
+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi. 
- Các loại nấm em quan sát ở hoạt động thực hành thuốc nhóm nấm đảm hay nấm túi:
+ Nấm đảm : nấm hương, nấm mộc nhĩ.
+ Nấm túi : nấm mốc, nấm men.
Câu 3:
- Một số loại nấm ăn được mà em biết là: nấm hương, nấm mỡ, nấm thông, nấm sò, nấm đùi gà, nấm kim châm,...
Câu 4:
- Các đặc điểm khác biệt giữa cấu tạo cơ thể nấm độc và các loại là: Nấm độc có thể chứa các chất độc hại. Đặc biệt, nấm độc rất dễ nhận thấy vì nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ.

Bình luận (2)
Xem chi tiết
MP
10 tháng 4 2024 lúc 15:27

1. Brazil: Brasília (thủ đô chính thức), Rio de Janeiro (thủ đô cũ), và Sao Paulo (thủ đô tài chính).
2. Nam Phi: Pretoria, Cape Town, và Bloemfontein.
3. Nga: Moscow (thủ đô chính thức) và St. Petersburg (thủ đô văn hóa và lịch sử).

Một số sinh vật có nhiều quả tim bao gồm:

1. Cá ngựa và một số loài cá khác: Quả tim giúp chúng bơi nhanh và hiệu quả trong nước.

2. Voi và một số loài động vật có vú lớn khác: Với cơ thể lớn, chúng cần nhiều quả tim để cung cấp đủ máu cho toàn bộ cơ thể.

Bình luận (3)
NL
10 tháng 4 2024 lúc 17:16

-Nam Phi , Brazil , liên bang Nga ,...

-Cá ngựa vằn, bạch tuộc, mực ống , sao biển ,...

 

Bình luận (3)
NL
10 tháng 4 2024 lúc 17:18

-   Những quốc gia  có nhiều thủ đô là : Nam Phi , Brazil , liên bang Nga ,...

-   Những sinh vật  có nhiều quả tim là : Cá ngựa vằn, bạch tuộc, mực ống , sao biển ,...

Bình luận (0)
Xem chi tiết
GD

Đây là nội dung Phiếu học tập thầy soạn trong đợt đi Thực tập sư phạm 1 vừa rồi, các bạn nhỏ học tổ hợp Tự nhiên có thể tham khảo và làm nhé! Thầy cũng có chuẩn bị đáp án đề check cùng các bạn đây!

Bình luận (0)
Xem chi tiết
H24
8 tháng 3 2024 lúc 6:57

- nguyên nhân: do rối loạn hệ thống thần kinh trung ương, nguyên nhân có thể do di truyền, chấn thương hoặc các bệnh về não,...

- tác hại: gây co giật hoặc có những hành vi bất thường, đôi khi mất ý thức

- cách phòng bệnh: giữ tinh thần vui vẻ, ngủ đủ giấc, luyện tập thể dục thể thạo hợp lý, ăn uống đủ chất,...

Bình luận (0)
LN
8 tháng 3 2024 lúc 20:39

nguyên nhân: do rối loạn hệ thống thần kinh trung ương, nguyên nhân có thể do di truyền, chấn thương hoặc các bệnh về não,...

- tác hại: gây co giật hoặc có những hành vi bất thường, đôi khi mất ý thức

- cách phòng bệnh: giữ tinh thần vui vẻ, ngủ đủ giấc, luyện tập thể dục thể thạo hợp lý, ăn uống đủ chất,...yeu

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Xem chi tiết
KG
21 tháng 2 2024 lúc 21:32

Khi không đc thụ tinh thì trứng sẽ chính
Mà chính là phải rụng
Nên nó sẽ bông chóc ra theo máu ra ngoài.

Bình luận (0)
PV
22 tháng 2 2024 lúc 18:03

Khi không đc thụ tinh thì trứng sẽ chính
Mà chính là phải rụng
Nên nó sẽ bông chóc ra theo máu ra ngoài.

Bình luận (0)
DC
22 tháng 2 2024 lúc 20:51

- Trong thời kỳ mang thai ko có trứng chín, rụng vì lớp niêm mạc tử cung dày - xốp, chứa nhiều mạch máu để đón trứng được thụ tinh xuống làm tổ -> bào nang phát triển thành thể vàng( tồn tại trog 3 tháng), tiết pogesteron, kìm hãm sự chín và rụng. Sau khi nhau thai dần hình thành, sẽ đảm nhiệm vai trò tiết hốc - môn để kìm hãm sự chín và rụng trứng.

- Do trứng ko được thụ tinh nên sau khoảng 14 - 16 ngày ra hành kinh bởi khi đó lớp niêm mạc bị bong ra từng mảng, thoát ra cùng vs máu và dịch nhầy.

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Xem chi tiết
LA
21 tháng 2 2024 lúc 19:32

Theo em là có .

Bình luận (0)
DT
21 tháng 2 2024 lúc 19:49

"Mụn trứng cá" trên da là phản ứng miễn dịch của cơ thể. Vì khi lỗ chân lông bị bít tắc, vi khuẩn phát triển mạnh khiến bạch cầu sẽ được huy động đến để tiêu diệt vi khuẩn dẫn đến tạo ổ viêm, hình thành "mụn trứng cá", biểu hiện là mụn nhỏ, tấy đỏ, có đốm mủ. Như vậy, "mụn trứng cá" chính là phản ứng bảo vệ cơ thể tránh khỏi sự tấn công của vi khuẩn nên "mụn trứng cá” trên da được coi là phản ứng miễn dịch của cơ thể.

Bình luận (0)
GC
21 tháng 2 2024 lúc 21:23

theo em là có thầy ạ

Bình luận (0)
Xem chi tiết