Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10 cm và chu vi bằng 100 cm . Tìm chiều dài, chiều rộng
Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10 cm và chu vi bằng 100 cm . Tìm chiều dài, chiều rộng
Gọi chiều dài là x (cm)
chiều rộng là x - 10 (cm)
ĐK: x > 0
Vì chu vi là 100 nên ta có phương trình:
\(x+x-10=50\)
\(\Leftrightarrow2x=60\)
\(\Leftrightarrow x=30\) (TM)
Chiều rộng là: \(30-10=20\) (cm)
Vậy chiều dài: 30 cm
chiều rộng: 20 cm
Một mảnh vườn
hình chữ nhật có chu vi bằng 320 m Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó biết chiều dài của mảnh vườn gấp ba lần chiều rộng
Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
a+b=160 và a=3b
=>a=120 và b=40
Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là và b. Hãy tính diện tích của mảnh đất nói trên.
Cho tam giác ABC vuông tại AM là trung điểm của BC kẻ ME vuông AB MF vuông AC a. CMR: AEMF là hcn b. N là đối xứng của E qua M CMR: BECN là hình bình hành
a,Xét tứ giác AEMF có:
E^=90o
A^=90o
F^=90o
=>AEDF là hình chữ nhật
a: Xét tứ giác AEMF có
góc AEM=góc AFM=góc FAE=90 độ
nên AEMF là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác BECN có
M là trung điểm chung của BC và EN
nên BECN là hình bình hành
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi E là trung điểm của BC. Kẻ EM, EN lần lượt vuông góc với AB, AC ( M thuộc AB, N thuộc AC ) a) Chứng minh tứ giác AMEN là hình chữ nhật b) Biết BC=10cm, AC=6m. Tính diện tích hình chữ nhật AMEN
a: Xét tứ giác AMEN có
góc AME=gócANE=góc MAN=90 độ
nên AMEN là hình chữ nhật
b: \(AB=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có NE//AB
nên NE/AB=CE/CB=1/2
=>NE=4cm
Xét ΔBAC có ME//AC
nên ME/AC=BE/BC=1/2
=>ME=3cm
=>SAMEN=4*3=12cm2
Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao ( H thuộc BC). Kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB và AC (E thuộc AB, F thuộc AC).
a) Chứng minh AH = EF.
b) Gọi O là giao điểm của AH và EF, K là trung điểm của AC. Qua F kẻ đường thẳng vuông góc với EF cắt BC tại I.Chứng minh tứ giác AOIK là hình bình hành.
c) EF cắt IK tại M. Chứng minh tam giác OMI cân
a: Xét tứ giác AEHF có
góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ
nên AEHF là hình chữ nhật
=>AH=EF
b: góc IFE=90 độ
=>góc IFH+góc EFH=90 độ
=>góc IFH+góc AHF=90 độ
=>góc IFH=góc IHF
=>IH=IF và góc IFC=góc ICF
=>IH=IC
=>I là trung điểm của HC
Xét ΔHAC có HO/HA=HI/HC
nên OI//AC và OI=AC/2
=>OI//AK và OI=AK
=>AOIK là hình bình hành
Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC A.tứ giác BMNC là hình gì, vì sao B.trên tia đối của tia NM vẽ điểm e sao cho NE = NM. Tứ giác AECM là hình gì, vì sao C.tam giác ABC có điều kiện gì thì AMCN là hình chiếc nhật
a: Xét ΔBAC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC và MN=1/2BC
=>BMNC là hình thang
b: Xét tứ giác AECM có
N là trung điểm chung của AC và EM
nên AECM là hình bình hành
Giải giúp mình
với
a: Xét tứ giác ABDC có
O là trung điểm chung của AD và BC
góc BAC=90 độ
Do đó: ABDC là hình chữ nhật
b: Xét ΔAED có HA/AE=AK/AD
nen HK//ED
=>ED vuông góc với AE
=>ΔAED vuông tại E
Xét ΔCAB và ΔCEB có
BA=BE
CB chung
AC=EC
Do đó: ΔCAB=ΔCEB
=>góc CEB=90 độ
=>ΔBEC vuông tại E
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) đường trung tuyến AD. Gọi I là trung điểm cạnh AB, E là điểm đối xứng với D qua I, F là điểm đối xứng với B qua E. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác ACDI là hình thang vuông.
b) Tứ giác ADBE là hình thoi.
c) AF = AC.
a: Xét ΔBAC co BI/BA=BD/BC
nên ID//AC và ID=AC/2
=>AIDC là hình thang
mà góc IAC=90 độ
nên AIDC là hình thang vuông
b: Xét tứ giác ADBE có
I là trung điểm chung của AB và DE
DA=DB
Do đó: ADBE là hình thoi
Cho tam giác ABC vuông tại A,có AB