Tam giac ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P,Q,R theo thứ tự là trung điểm của OA,OB,OC. Chứng minh tam giác PQR~tam giác ABC
Tam giac ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P,Q,R theo thứ tự là trung điểm của OA,OB,OC. Chứng minh tam giác PQR~tam giác ABC
-Xét △OAB có: P trung điểm OA, Q trung điểm OB (gt)
\(\Rightarrow\)PQ là đường trung bình của △OAB.
\(\Rightarrow\)PQ=\(\dfrac{1}{2}\)AB.
\(\Rightarrow\dfrac{PQ}{AB}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AB}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
-Xét △OAC có: P trung điểm OA, R trung điểm OC (gt)
\(\Rightarrow\)PR là đường trung bình của △OAC.
\(\Rightarrow\)PR=\(\dfrac{1}{2}\)AC.
\(\Rightarrow\dfrac{PR}{AC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AC}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
-Xét △OBC có: R trung điểm OC, Q trung điểm OB (gt)
\(\Rightarrow\)RQ là đường trung bình của △OBC.
\(\Rightarrow\)RQ=\(\dfrac{1}{2}\)BC.
\(\Rightarrow\dfrac{RQ}{BC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}BC}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
-Xét △PQR và △ABC có: \(\dfrac{PQ}{AB}=\dfrac{PR}{AC}=\dfrac{QR}{BC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\)△PQR ∼ △ABC (c-c-c)
Tam giác ABC vuông tại A có AB=10cm,AC=20=cm. Trên AC lấy M sao cho AM=5cm
A.tính độ dài BC,BM
B. Chứng minh tam giác ABC~tam giác AMB
a: \(BC=10\sqrt{5}\left(cm\right)\)
\(BM=\sqrt{10^2+5^2}=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔAMB vuông tại A có
AB/AM=AC/AB
nên ΔABC∼ΔAMB
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh: P, H. BD + CH. CE = BC2.
Cho hình chữ nhật ABCD có AB bằng 12 cm AD bằng 9 cm gọi H là hình chiếu của A trên AB
a )chứng minh tam giác acd đồng dạng tam giác bad
b) tính BD AD HD
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh
1, BD.BC= BF.BA
2, Tam giác BDF đồng dạng với tam giác BAC và góc BDF = góc BAC
3, góc CDE = góc BAC
4, DH là phân giác của góc FDE
1: Xét ΔBFC vuông tại F và ΔBDA vuông tại D có
\(\widehat{DBA}\) chung
Do đó: ΔBFC\(\sim\)ΔBDA
Suy ra: BF/BD=BC/BA
hay \(BF\cdot BA=BD\cdot BC\)
2: Ta có: BF/BD=BC/BA
nên BF/BC=BD/BA
Xét ΔBDF và ΔBAC có
BF/BC=BD/BA
\(\widehat{DBF}\) chung
Do đó: ΔBDF\(\sim\)ΔBAC
SUy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{BAC}\)
3: Xét tứ giác ABDE có
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}=90^0\)
Do đó: ABDE là tứ giác nội tiếp
Suy ra: \(\widehat{BAC}+\widehat{BDE}=180^0\)
mà \(\widehat{CDE}+\widehat{BDE}=180^0\)
nên \(\widehat{CDE}=\widehat{BAC}\)
cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm BC = 10 cm vẽ đường cao AH của tam giác ABC( H thuộc BC )
1 cm tam giác ABC đồng dạng tam giác hba
2 cm AB bình = BC.BH áp dụng tính HB
3 tia phân giác của góc B cắt AC tại K cmr AK.AC=AH.KC
1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có \(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)
3: Xét ΔBAC có BK là đường phân giác
nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AB}{BC}\)
mà \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)
nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có
\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)
Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔBHA
Suy ra: \(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AH}{BH}\)
=>BH/AH=AB/AC
hay \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AH}{AC}\)
hay \(AK\cdot AC=AH\cdot KC\)
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH chứng minh rằng a. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AC b. AB. AC = AH. BC c. 1/Ah^2 = 1/AB^2 + 1/AC^2
a) Xét tam giác ABC và tam giác HAC có:
BAC = AHC =90
ABC = HAC (cùng phụ với HAB)
=> ABC đồng dạng HAC (g.g)
b) Vì ABC đồng dạng HAC
=> AB/BC = AH/AC
=> AB.AC=BC.AH
c) Vì AB.AC = BC.AH
=> AB^2.AC^2= BC^2 . AH^2
Mà BC^2=AB^2+AC^2 (định lý pytago ở tam giác ABC vuông tại A)
=> AB^2.AC^2= (AB^2+AC)^2.AH^2
=> 1/AH^2 =1/AB^2 +1/AC^2
Gọi tam giác ABC có AB bằng 3 cm, AC= 5cm ,BC = 7cm . Đường phân giác góc a cắt cạnh BC ở D tính BD và DC
Xét tam giác ABC có AD là phân giác (gt)
=> DB/DC = AB/AC = 3/5
=> DB/3 = DC/5 = (DB+DC)/(3+5)=7/8
=> DB = 21/8 ; DC = 25/8
Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)
mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{BD+CD}{3+5}=\dfrac{BC}{8}=\dfrac{7}{8}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{3}=\dfrac{7}{8}\\\dfrac{CD}{5}=\dfrac{7}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{21}{8}cm\\CD=\dfrac{35}{8}cm\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(BD=\dfrac{21}{8}cm;CD=\dfrac{35}{8}cm\)
1. 2 tam giác đều thì đồng dạng đúng hay sai 2. 2 tam vuông thì đồng dạng đúng hay sai 3. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau đúng hay sai 4. Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì chúng đồng dạng đúng hay sai
1. 2 tam giác đều thì đồng dạng
2. 2 tam vuông thì đồng dạng
Hai ý đầu chưa rõ
3. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau => Sai
4. Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì chúng đồng dạng => Sai
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao.Biết HB=4cm,HC=9cm.a)Tính độ dài đường cao.b)Tính diện tích tam giác ABC
b) Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)
nên BC=4+9=13(cm)
Xét ΔBAC có AH là đường cao ứng với cạnh CB(gt)
nên \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{6\cdot13}{2}=39\left(cm^2\right)\)
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow AH^2=4\cdot9=36\)
hay AH=6(cm)
Vậy: Độ dài đường cao là AH=6cm