cho tam giac ABC co AB=12m,AC=16m va BC=18m. Tam giac A`B`C` dong dang voi tam giac ABC .Biet canh be nhat cua tam giac A`B`C` bang canh lon nhat cua tam giac ABC.Tinh cac canh cua tam giac A`B`C`
cho tam giac ABC co AB=12m,AC=16m va BC=18m. Tam giac A`B`C` dong dang voi tam giac ABC .Biet canh be nhat cua tam giac A`B`C` bang canh lon nhat cua tam giac ABC.Tinh cac canh cua tam giac A`B`C`
ΔA'B'C'~ΔABC
=>\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{A'C'}{AC}\)
=>\(\dfrac{A'B'}{12}=\dfrac{B'C'}{18}=\dfrac{A'C'}{16}\)
=>A'B'<A'C'<B'C'
Cạnh bé nhất của ΔA'B'C' bằng cạnh lớn nhất của ΔABC
=>A'B'=18m
=>\(\dfrac{18}{12}=\dfrac{B'C'}{18}=\dfrac{A'C'}{16}\)
=>\(B'C'=18\cdot\dfrac{18}{12}=18\cdot\dfrac{3}{2}=27\left(m\right);A'C'=18\cdot\dfrac{16}{12}=24\left(m\right)\)
Cho tam giác ABC có các đường cao AD,BE,CF cắt nhau ở H.CMR :
a.tam giác BDF đồng dạng với tam giác BAC và tam giác CDE đồng dạng với tam giác CABb.BF.BA+CE.CA=BC^2a: Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBFC vuông tại F có
\(\widehat{DBA}\) chung
Do đó: ΔBDA~ΔBFC
=>\(\dfrac{BD}{BF}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{BF}{BC}\)
Xét ΔBDF và ΔBAC có
\(\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{BF}{BC}\)
\(\widehat{DBF}\) chung
Do đó: ΔBDF~ΔBAC
Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có
\(\widehat{DCA}\) chung
Do đó: ΔCDA~ΔCEB
=>\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)
Xét ΔCDE và ΔCAB có
\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)
\(\widehat{DCE}\) chung
Do đó: ΔCDE~ΔCAB
b: \(BF\cdot BA+CE\cdot CA\)
\(=BD\cdot BC+CD\cdot CB\)
\(=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)
Vẽ sơ đồ tư duy về 3 trường hợp đồng dạng của tam giác, mỗi trường hợp cho 1 ví dụ cụ thể
Cho hình bình hành ABCD (BC>CD). Vẽ CE vuông góc AB; FC vuông góc AD; BH vuông góc AC. Chứng minh rằng:
a) AB.AE=AH.AC
b) AB.AE+AD.AF=AC2
Giúp mình với mọi người ơi mình đang cần gấp THANKS TRƯỚC NHA!
a: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔAEC vuông tại E có
góc EAC chung
=>ΔAHB đồng dạng với ΔAEC
=>AH/AE=AB/AC
=>AH*AC=AE*AB
b: Xét ΔHCB vuông tại H và ΔFAC vuông tại F có
góc HCB=góc FAC
=>ΔHCB đồng dạng với ΔFAC
=>CH/AF=CB/CA
=>CH*CA=CB*AF=AD*AF
=>AB*AE+AD*AF=AC^2
cho tam giác ABC. M là điểm nằm bên trong tam giác. trên MA, MB,MC lần lượt lấy các điểm D,E,F sao cho MD= 1/2 DA, ME= 1/2 BE, MF= 1/2 CF. chứng minh tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC? tìm tỉ số đồng dạng
Xét ΔMAB có MD/DA=ME/EB
nên DE//AB
=>DE/AB=MD/MA=1/3
Xét ΔMAC có MF/MC=MD/MA
nên FD//AC
=>FD/AC=MF/MC=1/3
Xét ΔMBC có ME/EB=MF/FC
nên EF//BC
=>EF/BC=MF/MC=1/3
=>DE/AB=FD/AC=EF/BC
=>ΔDEF đồng dạngvới ΔABC
a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng
b) Đốivới mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết tỉ số đồng dạng tương ứng
Bài này là: Bài 27 trang 72 Toán 8 Tập 2 đúng không bạn
a) \(\Delta ABC\) có \(MN\) // \(BC\) \(\left(M\in AB;N\in AC\right)\Rightarrow\Delta AMN\sim\Delta ABC\) (định lí)
\(\Delta ABC\) có \(ML\) // \(AC\) \(\left(M\in AB;L\in BC\right)\Rightarrow\Delta MBL\sim\Delta ABC\) (định lí)
Vì \(\Delta AMN\sim\Delta ABC\) và \(\Delta MBL\sim\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\sim\Delta MBL\)
b) Xét \(\Delta AMN\sim\Delta ABC\) có:
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{AMN}=\widehat{B};\widehat{ANM}=\widehat{C}\)
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{MN}{BC}\)
Tỉ số đồng dạng : \(k=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{2}\left(AM=\dfrac{1}{2}MB\right)\)
Xét \(\Delta MBL\sim\Delta ABC\) có:
\(\widehat{B}\) chung
\(\widehat{BML}=\widehat{A};\widehat{MLK}=\widehat{C}\)
\(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{BL}{BC}=\dfrac{ML}{AC}\)
Tỉ số đồng dạng: \(k'=\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{2}{3}\)
Xét \(\Delta AMN\sim\Delta MBL\) có:
\(\widehat{AMN}=\widehat{B};\widehat{ANM}=\widehat{BLM};\widehat{A}=\widehat{BML}\)
\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{ML}=\dfrac{MN}{BL}\)
Tỉ số đồng dạng: \(k''=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{1}{2}\)
. Cho △ ABC. M, N thuộc cạnh AC sao cho AM = MN = NC. Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại P. Qua N kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại Q. MP và QN cắt nhau tại K. Chứng minh rằng: △ MKN ∽ △ ABC, tìm tỷ số đồng dạng.
Xét ΔMKN và ΔABC có
góc M=góc A
góc N=góc C
=>ΔMKN đồng dạng với ΔABC
k=MN/AC=1/3
\(\dfrac{2x}{x+2}-2=\dfrac{x}{x+2}\left(x\ne-2\right)\)
suy ra:
`2x-2(x+2)=x`
`<=>2x-2x-4=x`
`<=> 2x-2x-x=4`
`<=> -x=4`
`<=>x=-4(tm)`
=>2x-2(x+2)=x
=>2x-2x-4=x
=>x=-4
cho biết a > b, chúng tỏ rằng 6a + 2022 < 6a +2022
Sửa đề: -6a+2022<-6b+2022
a>b
=>-6a<-6b
=>-6a+2022<-6b+2022
Xét Tam giác `HPM` và Tam giác `MPN` có:
`hat{P}` chung
`hat{PHM} = hat{NMP} = 90^o`
`=>` Tam giác `HPM ∼` Tam giác `MPN (g.g)`
`=> (PM)/(PN) = (HP)/(PM) => PM^2 = NP . HP`
`b)` Ta có: `NP = NH + HP = 9 + 16 = 25`
`=> PM^2 = NP . HP = 25 xx 16 = 400`
`=> PM = 20cm (PM>0)`
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác `MNP` vuông tại `M`
`=> MN^2 + MP^2 = NP^2`
`=> MN^2 = NP^2 - MP^2 = 25^2 - 20^2 = 225`
`=> MN = 15 cm (MN>0)`