Cho phương trình : x2 - 2(m - 1)x + 2m - 6 = 0
CMR : Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
HELP ME PLZZ
Cho phương trình : x2 - 2(m - 1)x + 2m - 6 = 0
CMR : Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
HELP ME PLZZ
\(\Delta=\left(2m-2\right)^2-4.1.\left(2m-6\right)=4m^2-8m+4-8m+24\)
\(=4m^2-16m+28\)
\(=\left(2m-4\right)^2+12>0\)
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Tìm quan hệ giữa a, b, c để phương trình \(\left(x+a\right)^4+\left(x+b\right)^4=c\) có nghiệm.
\(\left(x+a\right)^4+\left(x+b\right)^4=c\left(1\right)\)
ĐK: \(c\ge0\)
Đặt: \(y=x+\dfrac{a+b}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+a=y+\dfrac{a-b}{2}\\x+b=y-\dfrac{a-b}{2}\end{matrix}\right.\)
Đặt: \(\dfrac{a-b}{2}=m\)
\(\left(x+a\right)^4+\left(x+b\right)^4=c\)
\(\Leftrightarrow\left(y+m\right)^4+\left(y-m\right)^4=c\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(y+m\right)^2+\left(y-m\right)^2\right]^2-2\left(y+m\right)^2.\left(y-m\right)^2=c\)
\(\Leftrightarrow\left(2y^2+2m^2\right)^2-\left(2y^2-2m^2\right)^2=c\)
\(\Leftrightarrow4y^4+8y^2m^2+4m^4-2y^4+4y^2m^2-2m^4=c\)
\(\Leftrightarrow2y^4+12y^2m^2+2m^4=c\)
\(\Leftrightarrow y^4+6y^2m^2+m^4-\dfrac{c}{2}=0\)
Đặt: \(t=y^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow t^2+6m^2t+m^4-\dfrac{c}{2}=0\left(2\right)\)
Ta có: \(\Delta'=8m^4+\dfrac{c}{2}\ge0\Rightarrow\) phương trình (2) luôn có nghiệm
Áp dụng định lý Vi-et ta có:
\(t_1+t_2=-6m^2\le0\) \(\forall m\in R\Rightarrow\) Phương trình 2 không thể có 2 nghiệm cùng mang dấu dương
Để phương trình 1 có nghiệm thì \(t_1,t_2\) không thể cùng mang dấu âm
\(\Rightarrow\) Phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu hoặc có ít nhất 1 nghiệm bằng 0
\(\Leftrightarrow m^4-\dfrac{c}{2}\le0\)
\(\Leftrightarrow c\ge2m^4\Rightarrow c\ge2\left(\dfrac{a-b}{2}\right)^4=\dfrac{\left(a-b\right)^4}{8}\)
Vậy với \(c\ge\dfrac{\left(a-b\right)^4}{8}\) phương trình (1) có nghiệm.
9x^2+6x+2=0
Ta có :
\(9x^2+6x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(9x^2+6x+1\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)^2=-1\)
\(\Rightarrow\) Phương trình vô nghiệm .
Cho hàm số : y= 2/3 x^2 có đồ thị (P) và y= x+ 5/3 có đồ thị (D
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuống góc
b) Xác định tạo độ giao điểm của (P) và (D)
c) Gọi A là điểm ∈ (P) và B là điểm ∈ (D) sao cho xA = xB và 11yA = 8 yB . XÁc định Tọa độ của A và B
b: PTHĐGĐ là:
\(\dfrac{2}{3}x^2-x-\dfrac{5}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-3x-5=0\)
=>(2x-5)(x+1)=0
=>x=5/2 hoặc x=-1
Khi x=5/2 thì \(y=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{25}{4}=\dfrac{50}{12}=\dfrac{25}{6}\)
Khi x=-1 thì y=2/3
b: \(11y_A=8y_B\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{22}{3}\cdot x_A^2=8\cdot\left(x_B+\dfrac{5}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow22x_A^2=24x_B+40\)
\(\Leftrightarrow11x_A^2-12x_A-20=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=x_B=2\\x_A=x_B=\dfrac{-10}{11}\end{matrix}\right.\)
Thay x=2 vào (P), ta được: \(y=\dfrac{2}{3}\cdot2^2=\dfrac{8}{3}\)
Thay x=2 vào (d), ta được: \(y=2+\dfrac{5}{3}=\dfrac{11}{3}\)
Thay x=-10/11 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{100}{121}=\dfrac{200}{363}\)
Thay x=-10/11 vào (d), ta được: \(y=-\dfrac{10}{11}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{25}{33}\)
CHo hàm số y =x\(^2\) có đồ thị (P) và y =x +2 có đồ thị (D)
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc Oxy . Xác định tọa độ các giao điểm của chúng
b) GỌI A là điểm thuộc (D) có hoành độ bằng 5 và B là một điểm thuộc (P) có tung độ bằng -2 . Xác định tọa độ của A và B .
c) TÌm tọa độ của điểm I nằm trên trục tung sao cho IA + IB nhỏ nhất
a: PTHĐGĐ là: \(x^2-x-2=0\)
=>(x-2)(x+1)=0
=>x=2 hoặc x=-1
Khi x=2 thì y=4
Khi x=-1 thì y=1
b: Thay x=5 vào (d), ta được:
\(y=5+2=7\)
Thay y=-2 vào (P),ta được:
\(x^2=-2\)(vô lý)
Vậy: A(5;7), điểm B không tồn tại
cho hàm số y=2x+2
a, vẽ đồ thị hàm số đã cho
b, tìm m để đồ thị h/s y=mx+m+1. cắt đồ thị hàm số đã cho trên trục tung
2, cho pt bậc hai: \(4x^2+2\left(m+1\right)x+m=0\)
a, GPT khi m=-1
b, c/m rằng pt đã cho luôn có nghiệm với mọi m
c, tìm các giá trị m để các nghiệm của pt đã cho cũng là nghiệm của pt \(mx^2+2\left(m+1\right)x+4=0\)
bạn muỗn mk giải chi tiết câu nào v?
Câu 1 :
Cho biểu thức \(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{2\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)
a ) Rút gọn P
b ) Tính \(\sqrt{P}\) khi \(x=5+2\sqrt{3}\)
Câu 2 :
Một ca nô đi xuôi từ \(A-B\) , cùng lúc đó 1 người đi bộ cũng từ A theo dọc bờ sông về hướng đến B . Sau khi chạy được 24km , ca nô quay trở lại gặp người đi bộ tại địa điểm cách A một khoảng 8km . Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng , biết vận tốc của người đi bộ và vận tốc dòng nước đều bằng nhau và bằng 4km/h
Câu 3 :
Chứng tỏ rằng biểu thức sau ko phụ thuộc vào a , b , c
\(T=\dfrac{a^2}{bc}+\dfrac{\left(a+b\right)^2}{b^2-bc}-\dfrac{\left(a+c\right)^2}{bc-c^2}\) ( với \(b,c\ne0;b\ne c\) )
Bài 2: Gọi vận tốc của cano khi nước yên lặng là \(x\left(km/h\right)\left(x>0\right)\)
Thời gian cano đi và về bằng thời gian người đi bộ đi được 8km và bằng:\(\dfrac{8}{4}=2\left(h\right)\)
Thời gian cano chạy đi : \(\dfrac{24}{x+4}\left(h\right)\)
Thời gian cano chạy về: \(\dfrac{24-8}{x-4}=\dfrac{16}{x-4}\left(h\right)\)
Ta có pt: \(\dfrac{24}{x+4}+\dfrac{16}{x-4}=2\Rightarrow24x-96+16x+64=2x^2-32=0\Leftrightarrow20x-x^2=0\Leftrightarrow x\left(20-x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=20\end{matrix}\right.\)
Vì vận tốc của cano > 0 nên x = 20.Vậy vận tốc của cano khi nước yên lặng là 20km/h
Giải phương trình :5x\(^4+4x^2-1=0\)
Đặt \(t=x^2\)
\(\Leftrightarrow5t^2+4t-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5t-1\right)\left(t+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5t-1=0\\t+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{1}{5}\\t=-1\end{matrix}\right.\)
Với \(t=\dfrac{1}{5}\) :
\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
Với \(t=-1\)
\(\Leftrightarrow x^2=-1\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(S=\left\{\pm\dfrac{1}{\sqrt{5}}\right\}\)
5x4 + 4x2 − 1 = 0
thế x = t2
=> 5t2 + 4t − 1 = 0
=> t =
=> t = −1
thay t = x2,ta có:
=> x2 =
=> x2 = −1
=> x =
=> x =
x ∉ R
x1 = ; x2 =
x² - 2(1-m) x - 2m-5 (m là tham số)
Xác định m để phương trình có nghiệm
Với m=2, Không giải phương trình tính 1/x¹ + 1/x²
a: \(\Leftrightarrow x^2+\left(2m-2\right)x-2m-5=0\)
\(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(-2m-5\right)\)
\(=4m^2-8m+4+8m+20=4m^2+24>0\)
Do đó: Phương trình luôn có nghiệm
b:
Khi m=2 thì pt trở thành: \(x^2+2x-9=0\) \(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1\cdot x_2}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}\)
\(=\dfrac{\left(-2\right)^2-2\cdot\left(-9\right)}{\left(-9\right)^2}=\dfrac{4+18}{81}=\dfrac{22}{81}\)
Cho phương trình: mx\(^2\) - (4m - 2)x + 3m - 2 = 0
Tìm m để phương trình có các nghiệm nguyên
(a=m; b=-4+2; c=3m-2)
(xong tính denta theo công thức là xong rồi đó).