Cho đường tròn tâm O đường kính AB, M là 1 điểm nằm trên đường tròn => tam giác AMB vuông tại M. Kẻ MI vuông góc AB
a, chứng minh tam giác AOM là tam giác đều
b, cho AI=m(cm); IB=n(cm). chứng minh MI2 =m.n
Cho đường tròn tâm O đường kính AB, M là 1 điểm nằm trên đường tròn => tam giác AMB vuông tại M. Kẻ MI vuông góc AB
a, chứng minh tam giác AOM là tam giác đều
b, cho AI=m(cm); IB=n(cm). chứng minh MI2 =m.n
a: Bổ sung: Cho góc MAO=60 độ, chứng minh ΔMAO đều
Xét ΔOAM có OA=OM và góc OAM=60 độ
nên ΔOAM đều
b: Xét ΔMAB vuông tại M có MI là đường cao
nên MI^2=AI*BI
=>MI^2=m*n
Cho đường tròn O và hai đường kính AB CD vuông góc với nhau lấy một điểm M trên cung nhỏ BC g vẽ tiếp tuyến với đường tròn O tại M tiếp tuyến này cắt CD tại S lấy điểm F thuộc cung nhỏ BC cắt AB ở E Chứng minh:
a, BD2 = DE.DF
b, góc MSD = góc MBA
Cho đường tròn O và hai đường kính AB CD vuông góc với nhau lấy một điểm M trên cung nhỏ BC g vẽ tiếp tuyến với đường tròn O tại M tiếp tuyến này cắt CD tại S lấy điểm F thuộc cung nhỏ BC cắt AB ở E Chứng minh:
a,BD mũ 2 = DE.DF
b, góc MSD = góc 2MBA
a: góc BDH+góc BFH=180 độ
=>BDHF nội tiếp
b: Xét ΔBAC có
AD,CF là đường cao
AD cắt CF tại H
=>H là trực tâm
=>BH vuông góc AC tại E
Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có
góc FHB=góc EHC
=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC
=>HF/HE=HB/HC
=>HF*HC=HB*HE
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn O các đường cao AM , BN cho tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn lần lượt tại D và E Chứng minh A, tứ giác MHNC nội tiếp đường tròn B, CD = CE C, CB là tia phân giác của góc HCD
a: góc HMC+góc HNC=180 độ
=>HMCN nội tiếp
b: góc CED=góc CAD
góc CDE=góc CAE
mà góc CAD=góc CAE(=góc CBD)
nên góc CED=góc CDE
=>CD=CE
Cho tam giác ABC nội tiếp [O] .Tia phân giác của góc ABC cắt AC ở M và cắt [O] tại N.CMR
A/ Góc AMN=Góc BAN
B/ BA.BC=BM.BN
a: góc AMN=1/2*(sđ cung AN+sđ cung BC)
=1/2(sđ cung CN+sđ cung CB)
=1/2*sđ cung NB
=góc BAN
b: Xét ΔBNA và ΔBCM có
góc BNA=góc BCM
góc ABN=góc MBC
=>ΔBNA đồng dạng với ΔBCM
=>BN/BC=BA/BM
=>BN*BM=BA*BC
. Tam giác đều có cạnh 5cm thì bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng A.5√3 B√5. . C. 5√3 phần 3. D. .5√3 phần 6
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O ,R) có AD, BE, CF là ba đường cao cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AM, AD cắt đường tròn tại N.
a) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành.
b) Chứng minh góc BAN bằng góc MAC, và tứ giác BNMC là hình thang cân.
a: Xét (O) có
ΔABM nội tiếp
AM là đường kính
Do đó: ΔABM vuông tại B
=>BM\(\perp\)AB
mà CH\(\perp\)AB
nên CH//BM
Xét (O) có
ΔACM nội tiếp
AM là đường kính
Do đó: ΔACM vuông tại C
=>AC\(\perp\)CM
mà BH\(\perp\)AC
nên BH//CM
Xét tứ giác BHCM có
BH//CM
BM//CH
Do đó: BHCM là hình bình hành
b:
Xét ΔABC có
BE,CF là các đường cao
BE cắt CF tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại D
Xét (O) có
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
\(\widehat{AMC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\)
Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BAN}=90^0\)(ΔADB vuông tại D)
\(\widehat{AMC}+\widehat{MAC}=90^0\)(ΔACM vuông tại C)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\)
nên \(\widehat{BAN}=\widehat{MAC}\)
Xét (O) có
ΔANM nội tiếp
AM là đường kính
Do đó: ΔANM vuông tại N
=>AN\(\perp\)NM
mà AN\(\perp\)BC
nên BC//NM
Ta có: \(\widehat{CHD}=\widehat{ABC}\)(=90 độ-góc FCB)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ANC}\)
Do đó: \(\widehat{CHD}=\widehat{ANC}\)
=>ΔCHN cân tại C
=>CH=CN
mà CH=BM
nên BM=CN
Xét tứ giác BCMN có BC//MN
nên BCMN là hình thang
Hình thang BCMN có BM=CN
nên BCMN là hình thang cân
cho tam giác ABC vuông tại A trên cạnh Ac Lấy 1 đường tròn tâm o đường kính MC Cắt BC tại điểm thứ 2 là E ,Đường thằng CM cắt đường tròn tâm O Tại Điểm Thứ 2 Là D
a)CM ABEM nội tiếp
b)CM ME.CB=MB.CD
Sửa đề:BM cắt (O) tại D
a: Xét (O) có
ΔCDM nội tiếp
CM là đường kính
Do đó: ΔCDM vuông tại D
=>BD\(\perp\)CD tại D
Xét (O) có
ΔCEM nội tiếp
CM là đường kính
Do đó: ΔCEM vuông tại E
=>CE\(\perp\)EM tại E
=>EM\(\perp\)BC tại E
Xét tứ giác MABE có
\(\widehat{MAB}+\widehat{MEB}=90^0+90^0=180^0\)
nên MABE là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔBDC vuông tại D và ΔBEM vuông tại E có
\(\widehat{DBC}\) chung
Do đó: ΔBDC đồng dạng với ΔBEM
=>\(\dfrac{DC}{ME}=\dfrac{BC}{MB}\)
=>\(ME\cdot CB=MB\cdot DC\)
Giúp mình vẽ hình và giải bài được không ạ? Mai mình ktra e nhưng đọc bài vẫn ko vẽ được hình nên mình cần lấy bài này làm mẫu cho mấy bài tiếp theo. Mình cảm ơn ạ💜💜💜
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
=>\(\widehat{AMB}=90^0\)
b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao
nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)
Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao
nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)
c: Xét tứ giác AMBQ có
O là trung điểm của AB và MQ
Do đó: AMBQ là hình bình hành
Hình bình hành AMBQ có AB=MQ
nên AMBQ là hình bình hành