Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

SK

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó ;

              \(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)

TN
10 tháng 6 2017 lúc 15:02

Vì mẫu của các phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5.

\(\dfrac{-7}{16}=-0,4375\)

\(\dfrac{2}{125}=0,016\)

\(\dfrac{11}{40}=0,275\)

\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\).

Bình luận (0)
LT
10 tháng 10 2017 lúc 21:07

Các phân số \(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu số của các phân số đó chỉ có thừa số nguyên 2 và 5.

\(\dfrac{-7}{16}=-0,4357\)

\(\dfrac{2}{125}=0,016\)

\(\dfrac{11}{40}=0,275\)

\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\)



Bình luận (0)