Bài 7: Tứ giác nội tiếp

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

- Trường hợp 1:

Ta có + = 180o => = 180o - = 180o – 80o = 100o

+ = 180o => = 180o - = 180o – 70o = 110o

Vậy điểm = 100o , = 110o

- Trường hợp 2:

Ta có + = 180o => = 180o - = 180o – 105o = 75o

+ = 180o => = 180o - = 180o – 75o = 105o

- Trường hợp 3:

+ = 180o => = 180o - = 180o – 60o = 120o

+ = 180o Chẳng hạn chọn = 70o , = 110o

- Trường hợp 4: = 180o - = 180o – 40o = 140o

Còn lại + = 180o Chẳng hạn chọn = 100o , = 80o

- Trường hợp 5: = 180o - = 180o – 74o = 106o

= 180o - = 180o – 65o = 115o

- Trường hợp 6: = 180o - = 180o – 95o = 85o

= 180o - =180o – 98o = 82o

Vậy điền vào ô trống ta được bảng sau:


Trả lời bởi Quang Duy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối diện bằng 180o nên nội tiếp đường tròn tâm O, ta có

OA = OB = OC = OD

Do đó các đường trung trực của AB, BD, AB cùng đi qua O



Trả lời bởi Quang Duy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Ta có: = - = 80o – 30o = 50o (1)

- ∆MBC là tam giác cân (MB= MC) nên = = 55o (2)

- ∆MAB là tam giác cân (MA=MB) nên = 50o (theo (1))

Vậy = 180o – 2. 50o = 80o

= sđcung BCD (số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn)

=> sđ cung BCD = 2 = 2. 80o = 160o

Mà sđ cung BC = = 70o (số đo ở tâm bằng số đo cung bị chắn)

Vậy cung DC = 160o – 70o = 90o (vì C nằm trên cung nhỏ cung BD)

Suy ra = 90o (4)

∆MAD là tam giác cân (MA= MD)

Suy ra = 180o – 2.30o = 120o (5)

∆MCD là tam giác vuông cân (MC= MD) và = 90o

Suy ra = = 45o (6)

= 100o theo (2) và (6) và vì CM là tia nằm giữa hai tia CB, CD



Trả lời bởi Quang Duy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có = (hai góc đối đỉnh)

Đặt x = = . Theo tính chất góc ngoài tam giác, ta có:

= x + 40o (1)

= x +20o (2)

Lại có + = 180o (3)

(hai góc đối diện tứ giác nội tiếp)

Từ (1), (2), (3) suy ra:

180o = 2x + 60o => x = 60o

Từ (1), ta có:

= 60o + 40o = 100o

Từ (2), ta có:

= 60o + 20o = 80o

= 180o – x (hai góc kề bù)

=> = 120o

= 180o - (hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp)

=> = 180o – 120o = 60o



Trả lời bởi Quang Duy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hình bình hành nói chung không nội tiếp được đường tròn vì tổng hai góc đối diện không bằng 180o.Trường hợp riêng của hình bình hành là hình chữ nhật (hay hình vuông) thì nội tiếp đường tròn vì tổng hai góc đối diện là 90o + 90o = 180o

Hình thang nói chung, hình thang vuông không nội tiếp được đường tròn.

Hình thang cân ABCD (BC= AD) có hai góc ở mỗi đáy bằng nhau

= , = ; mà + = 180o (hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD với AD // CD),suy ra + = 180o . Vậy hình thang cân luôn có tổng hai góc đối diện bằng 180o nên nội tiếp được đường tròn



Trả lời bởi Quang Duy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Theo giả thiết, = = .60o = 30o

= + (tia CB nằm giữa hai tia CA, CD)

=> = 60o + 30o = 90o (1)

Do DB = CD nên ∆BDC cân => = = 30o

Từ đó = 60o + 30o = 90o (2)

Từ (1) và (2) có + = 180o nên tứ giác ABDC nội tiếp được.

b) Vì = 90o nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC, do đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm AD.



Trả lời bởi Quang Duy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Do tứ giác ABCP nội tiếp nên ta có:

+ = 180o (1)

Ta lại có: + = 180o (2)

(hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến CB và AB // CD)

Từ (1) và (2) suy ra: =

Vậy ABCP là hình thang cân, suy ra AP = BC (3)

nhưng BC = AD (hai cạnh đối đỉnh của hình bình hành) (4)

Từ (3) và (4) suy ra AP = AD.



Trả lời bởi Quang Duy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Ta có tứ giác ISTM nội tiếp đường tròn nên:

+ = 180o

+ = 180o (kề bù)

nên suy ra = (1)

Tương tự từ các tứ giác nội tiếp IMPN và INQS ta được

= (2)

= (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra

Do đó QR // ST



Trả lời bởi Quang Duy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)