Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

GJ

1. Trong các số sau, số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích

\(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{-5}{3};\dfrac{12}{-24};\dfrac{3}{12}\)

2. Viết các số thập phân sau về dạng phân số

a) 0,12

b) 2,125

c) 0,(1)

d) 1,(25)

DD
21 tháng 10 2018 lúc 15:55

1) Ta có:
\(-\dfrac{7}{16}\) = -0,4375 => Số thập phân hữu hạn.
\(\dfrac{2}{125}\) = 0,016 => Số thập phân hữu hạn.
\(-\dfrac{5}{3}\) = -1,66...=> Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
\(\dfrac{12}{-24}\) = -0,5 => Số thập phân hữu hạn.
\(\dfrac{3}{12}\) = 0,25 => Số thập phân hữu hạn.

Bình luận (0)
DD
21 tháng 10 2018 lúc 16:05

2)
a) 0,12 = \(\dfrac{12}{100}\) = \(\dfrac{3}{25}\)
b) 2,125 = \(\dfrac{2125}{1000}\) = \(\dfrac{17}{8}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
SK
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
HS
Xem chi tiết