Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

SK

Tìm \(x\), biết :

a) \(x+5x^2=0\)

b) \(x+1=\left(x+1\right)^2\)

c) \(x^3+x=0\)

TB
7 tháng 5 2017 lúc 22:59

a) \(x+5x^2=0\)

<=>\(x\left(1+5x\right)=0\)

+) \(x=0\) (TM)

+)\(1+5x=0\)

<=>\(5x=-1\)

<=>\(x=\dfrac{-1}{5}\) (TM)

Vậy \(x\) có 2 giá trị: \(x=\dfrac{-1}{5}\); \(x=0\)

b)\(x+1=\left(x+1\right)^2\)

<=>\(x+1-\left(x+1\right)^2=0\)

<=>\(\left(x+1\right)\left(1-x-1\right)=0\)

<=>\(\left(x+1\right)\left(-x\right)=0\)

+)\(x+1=0\)

<=>\(x=-1\) (TM)

+)\(-x=0\)

<=>\(x=0\) (TM)

Vậy \(x\) có 2 giá trị : \(x=-1\); \(x=0\)

c) \(x^3+x=0\)

<=> \(x\left(x^2+1\right)=0\)

+) \(x=0\) (TM)

+) \(x^2+1=0\)

<=>\(x^2=-1\)

Ta có: \(x^2\) >= 0, \(-1< 0\). Mà vế trái = vế phải

=> \(x^2=-1\) ( Vô nghiệm)

Vậy \(x=0\)

Bình luận (0)
LD
29 tháng 5 2017 lúc 19:36

a) \(x+5x^2=0\)

\(x\left(1+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(1+5x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x=\dfrac{-1}{5}\)

b) \(x+1=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x+1-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[1-\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-x=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\) hoặc \(-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) hoặc \(x=0\)

Bình luận (0)
TC
30 tháng 7 2017 lúc 20:42

Bài giải:

49x2 – 70x + 25 = (7x)2 – 2 . 7x . 5 + 52 = (7x – 5)2

a) Với x = 5: (7 . 5 – 5)2 = (35 – 5)2 = 302 = 900

b) Với x = 1717: (7 . 1717 – 5)2 = (1 – 5)2 = (-4)2 = 16ok

Bình luận (0)
TL
30 tháng 9 2017 lúc 20:05

Tick cho em thầy nhé:

Phép nhân và phép chia các đa thức

Bình luận (0)