Bài 2. Một số oxit quan trọng

CK

Dung dịch A chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ số mol là 2:1

  a/ Biết rằng khi cho 200ml dd A tác dụng với 100ml dd NaOH 1M thì lượng axit dư trong A tác dụng đủ với 50ml dd Ba(OH)2 0,2M. Tính CM của mỗi axit trong dd A?

  b/ Nếu trộn 500ml dd A với 100ml dd B chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thì dd C thu được có tính axit hay bazơ?

  c/ Phải thêm vào dd C bao nhiêu lít dd A hoặc dd B để có dd D trung tính ?

  d/ Cô cạn dd D, tính khối lượng muối khan thu được.?

lm theo dạng 1 phương trình hóa học thuu ấy ạ cái dạng [H]     +    [OH]  à  H2ni nè m.n. Lm câu ab thou cx dc ạ em cảm ơn nhìu lawmsmmm!!!!!!!

 

TP
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
CK
Xem chi tiết
9V
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
HV
Xem chi tiết