a,Khi cho dd BaCl2 tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 ta có pthh:
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl(1)
theo đề bài ra và pthh(1) ta có:mBaCl2=20,8:100\(\times\)50=10,4(g)
nBaCl2=nBaSO4=10,4:208=0,05(mol)
mBaSO4=a=0,05\(\times\)233=11,65(g)
Vậy a=11,65(g)
b,Theo đề bài ra và pthh(1) ta lại có:
nBaCl2=nH2SO4=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,05(mol)
nên nHCl=0,05\(\times\)2=0,1(mol)
mHCl=0,1\(\times\)36,5=3,65(g)
m dd sau pư=50+50-11,65=88,35(g)
sau pư (1) trog dd chỉ có HCl là chất tan trong dd sau pư còn BaCl2 và H2SO4 thì pư vừa đủ
C% dd HCl=\(\dfrac{3,65}{88,35}\)\(\times\)100%=4,13%
Vậy C% dd HCl sau pư là 4,13%
c,Khi cho ddNaOH tác dụng với dd HCl ta có pthh:
NaOH+HCl\(\rightarrow\)NaCl+H2O(2)
Theo đề bài và pthh(2) ta có:nNaOH=nHCl=0,1(mol)
V dd NaOH cần dùng để trung hòa =\(\dfrac{0,1}{5}\)=0,02(l)=20(ml)
khối lượng dd NaOH cần dùng để trung hòa lượng HCl sinh ra sau pư(1)=20\(\times\)1,2=24(g)
Vậy mdd NaOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit sinh ra sau pư(1)là 24(g)
tính A là tính cái j của A v bn