-hòa tan hỗn hợp vào nước, CaO tan
CaO+H2O->Ca(OH)2
+chất rắn không tan là MgO
-lọc lấy chất rắn ta thu được MgO
-cho dd thu được tác dụng với Na2CO3
Ca(OH)2+Na2CO3->CaCO3+2NaOH
-Lọc lấy kết tủa đem nhiệt phân, ta thu được CaO
CaCO3->CaO+CO2
-hòa tan hỗn hợp vào nước, CaO tan
CaO+H2O->Ca(OH)2
+chất rắn không tan là MgO
-lọc lấy chất rắn ta thu được MgO
-cho dd thu được tác dụng với Na2CO3
Ca(OH)2+Na2CO3->CaCO3+2NaOH
-Lọc lấy kết tủa đem nhiệt phân, ta thu được CaO
CaCO3->CaO+CO2
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, MgO b) CaO; CaCO3 c) Na2O; P205 Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau : CO2, O2
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt được 2 chất rắn màu trắng sau: CaO và Na2O
1a) Tách riêng CuO tù hợp chất CuO và CaO
b) Nhận biết 2 chất bột màu trắng CaO , P2O5
c) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp ZnO , Fe2O3
Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học
a) CaO, CaCO3 b) CaO, MgO
Viết các phương trình hóa học
Cho một lượng CO dư đi qua 25,6 hỗn hợp X gồm Fe3O4 , MgO và CuO , thu được 20,8 g chất rắn . Cho 450 ml HCl 2M phản ứng với 25,6 g hỗn hợp X
a , viết tất cả ptpu có thể xảy ra
b, tính C% các chất có trong X
Hòa tan 11,6 (g) hỗn hợp X gồm CaO và MgO bằng 200(g)dung dịch HCl 21,9% được dung dịch A
a) Dung dịch A làm quì tím chuyển sang màu gì vì sao
b) Tính C% chất tan có trong A biết số phân tử CaO và MgO trong X tỉ lệ 2:3
cho co qua ống sứ chứa 20g hỗn hợp cuo, fe2o3, feo, fe3o4, mgo nung nóng. sau một thời gian thu dc khí Y và 16g hỗn gợp chất rắn Z.Cho Y lội chậm qua cốc đựng dd nước vôi trong dư tính m g kết tủa
Hòa tan hoàn toàn 2g hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng HCl. Cho dung dịch thu được tác dụng với một lượng NaOH dư. Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 14g chất rắn.
a/ Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu đã dùng.
b/ Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu đã dùng.
Bt1
Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau ?
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.
b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2.
Viết các phương trình hóa học
Bt2:
Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học.
a) CaO, CaCO3; b) CaO, MgO.
Viết phương trình hóa học
Bt3:
200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3
a) Viết các phương trình hóa học
b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
BT4:
Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm là BaCO3 và H2O
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.