Ôn tập góc với đường tròn

NT

Cho tam giác ABC nội tiếp (O) gọi H là trực tâm của tam giác ABC .E là điểm đối xứng của H qua BC.F là điểm đối xứng của H qua trung điểm I của BC

1.chứng minh tứ giác BHCF là hình bình hành

2.chứng minh E,F nằm trên đường tròn (O)

3.chứng minh tứ giác BCFE là hình thang cân

4.Gọi G là giao điểm của AI và OH.Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC

BT
27 tháng 3 2019 lúc 13:56

1. Theo giả thiết F là điểm đối xứng của H qua trung điểm I của BC => I là trung điểm BC và HE => BHCF là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .

2. (HD) Tứ giác AB'HC' nội tiếp => ÐBAC + ÐB'HC' = 1800

ÐBHC = ÐB'HC' (đối đỉnh) => ÐBAC + ÐBHC = 1800. Theo trên BHCF là hình bình hành => ÐBHC = ÐBFC =>ÐBFC + ÐBAC = 1800

=> Tứ giác ABFC nội tiếp => F thuộc (O).

* H và E đối xứng nhau qua BC => DBHC = DBEC (c.c.c) => ÐBHC = ÐBEC => Ð BEC + ÐBAC = 1800 => ABEC nội tiếp => E thuộc (O) .

3. Ta có H và E đối xứng nhau qua BC => BC ^ HE (1) và IH = IE mà I là trung điểm của của HF

=> EI = 1/2 HE => tam giác HEF vuông tại E hay FE ^ HE (2)

Từ (1) và (2) => EF // BC => BEFC là hình thang. (3)

Theo trên E Î(O) => ÐCBE = ÐCAE ( nội tiếp cùng chắn cung CE) (4).

Theo trên F Î(O) và ÐFEA =900 => AF là đường kính của (O) => ÐACF = 900 => ÐBCF = ÐCAE

( vì cùng phụ ÐACB) (5).

Từ (4) và (5) => ÐBCF = ÐCBE (6).

Từ (3) và (6) => tứ giác BEFC là hình thang cân.

4. Theo trên AF là đường kính của (O) => O là trung điểm của AF; BHCF là hình bình hành => I là trung điểm của HF => OI là đường trung bình của tam giác AHF => OI = 1/ 2 AH.

Theo giả thiết I là trung điểm của BC => OI ^ BC ( Quan hệ đường kính và dây cung) => ÐOIG = ÐHAG (vì so le trong); lại có ÐOGI = Ð HGA (đối đỉnh) => DOGI ~ DHGA => mà OI = AH

=> mà AI là trung tuyến của ∆ ABC (do I là trung điểm của BC) => G là trọng tâm của ∆ ABC.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
BT
Xem chi tiết
XL
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
VP
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết