Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

H9
24 tháng 8 2023 lúc 6:51

Câu 1: Hệ số tự do của đa thức N(x) là: \(5\)

⇒ Chọn B

Câu 2: Trọng tâm là giao điểm của 3 đường trung tuyến

⇒ Chọn D

Câu 3: Đơn thức là: \(8x^5\)

⇒ Chọn C

Câu 4:

\(\dfrac{x+3}{5}=\dfrac{x-1}{7}\)

\(\Rightarrow7\left(x+3\right)=5\left(x-1\right)\Rightarrow7x+21=5x-5\)

\(\Rightarrow2x=-5-21\)

\(\Rightarrow2x=-26\Rightarrow x=\dfrac{-26}{2}=-13\)

⇒ Chọn D

Câu 5: 

Ta có:

\(x=3y\) và \(x+y=8\) thay vào ta có:

\(\Rightarrow3y+y=8\Rightarrow4y=8\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{8}{4}=2\)

Vậy: \(x=3\cdot2=6\)

⇒ Chọn A

Câu 6: Đa thức M(x) có bậc 4: 

⇒ Chọn C

Câu 7: BC > CA > AB

\(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

⇒ Chọn C

Câu 8: 

Độ dài 3 cạnh của tam giác là:  20cm, 12cm, 16cm

⇒ Chọn A

Câu 9: \(\left|x-2\right|=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=3\\x-2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

⇒ Chọn D

Câu 10: 

\(BG=\dfrac{2}{3}\cdot MB=\dfrac{2}{3}\cdot36=24\left(cm\right)\)

⇒ Chọn C

Câu 11:

\(P\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow5x^2-4+2x-5x^2=0\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{2}=2\)

⇒ Chọn B

Bình luận (0)
JW
24 tháng 8 2023 lúc 8:42

khó thế

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TG
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết