Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(\sqrt{a}=\sqrt{0}=0\)

\(\sqrt{c}=\sqrt{1}=1\)

\(\sqrt{d}=\sqrt{25}=5\)

\(\sqrt{e}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

\(\sqrt{h}=\sqrt{\left(2-11\right)^2}=9\)

\(\sqrt{i}=\sqrt{\left(-5\right)^2}=5\)

\(\sqrt{l}=\sqrt{\sqrt{16}=2}\)

\(\sqrt{m}=\sqrt{3^4}=9\)

\(\sqrt{n}=\sqrt{5^2-3^2}=4\)

Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) 4 ; 40 ; 0,4 ; 16.

b) 5 ; 5 ; 5 ; 25.

c) 1 ; 10 ; 0,1 ; 100.

d) 0,2 ; 0,6 ; 1,2 ; 0,11.

Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Cho a + b = c => b = c - a

hay còn gọi: b bằng số hữu tỉ cộng với số vô tỉ => b là số vô tỉ

Vậy b là số vô tỉ.

b) Nếu b = 0 thì a . b = 0 => b là số hữu tỉ

Nếu b \(\ne0\) và cho a . b = c => b = c : a

hay còn gọi: b bằng số hữu tỉ chia cho số vô tỉ => b là số vô tỉ

Vậy b là số hữu tỉ nếu b = 0; b là số vô tỉ nếu b \(\ne0\).

Trả lời bởi Dương Nguyễn
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
x 10 -2 -3 1 0 1.21 0.25
\(^{x^2}\) 100 4 9 1 0 1.4641

0.0625

1.44 -25 \(\dfrac{4}{9}\)
2.0736 625 \(\dfrac{16}{81}\)

okhehe

Trả lời bởi Việt Lê
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

\(A=\sqrt{625}-\dfrac{1}{\sqrt{5}}=25-\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

\(B=\sqrt{576}-\dfrac{1}{\sqrt{6}}+1=24-\dfrac{1}{\sqrt{6}}+1=25-\dfrac{1}{\sqrt{6}}.\)

\(\sqrt{5}< \sqrt{6}\) nên \(\dfrac{1}{\sqrt{5}}>\dfrac{1}{\sqrt{6}}.\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(A< B.\)

Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) \(\sqrt{1}=1\)

\(\sqrt{1+2+1}=2\)

\(\sqrt{1+2+3+2+1}=3\)

b) \(\sqrt{1+2+3+4+3+2+1}=4\)

\(\sqrt{1+2+3+4+5+4+3+2+1}=5\)

\(\sqrt{1+2+3+4+5+6+5+4+3+2+1}=6\)

Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Để B có giá trị nguyên thì 5 \(⋮\sqrt{x}-1\) \(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\) \(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng:

\(\sqrt{x}-1\) 1 -1 5 -5
\(x\) 4 0 36 16

Vậy \(x\in\left\{4;0;36;16\right\}\)

Trả lời bởi Trần Ngọc Bích Vân
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) A có giá trị nhỏ nhất khi \(\sqrt{x+2}=0\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là \(\dfrac{3}{11}\).

b) Ta có: -3\(\sqrt{x-5}\) \(\le0\)

=> B có giá trị lớn nhất khi -3\(\sqrt{x-5}\) = 0

Vậy giá trị lớn nhất của B là \(\dfrac{5}{17}\).

Trả lời bởi Dương Nguyễn
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trong các số trên, số 0,010010001.... là số vô tỉ.

Vậy đáp án đúng trong câu trên là câu D.

Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a = 2 = \(\sqrt{4}\) b = -5 = \(\sqrt{25}\) c = 1 = \(\sqrt{1}\) d = 25 = \(\sqrt{625}\)

e = 0 = \(\sqrt{0}\) g = \(\sqrt{7}=\sqrt{7}\) h =\(\dfrac{3}{4}=\) \(\sqrt{\dfrac{9}{16}}\) i = \(\sqrt{4}-3\) = \(\sqrt{1}\)

k = \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\) =\(\sqrt{\dfrac{1}{16}}\)

Trả lời bởi Trần Ngọc Bích Vân