M+(5x2-2xy)=6x2+9xy-y2
Tìm đa thức M,N biết
a , M + ( 5x2-2xy ) = 6x2 + 9xy - y2
b, ( 3xy - 4y2) - N = x2 - 7xy + 8y2
a) Ta có: \(M+\left(5x^2-2xy\right)=6x^2+9xy-y^2\)
\(\Leftrightarrow M=6x^2+9xy-y^2-5x^2+2xy\)
\(\Leftrightarrow M=x^2+11xy-y^2\)
Vậy: \(M=x^2+11xy-y^2\)
b) Ta có: \(\left(3xy-4y^2\right)-N=x^2-7xy+8y^2\)
\(\Leftrightarrow N=3xy-4y^2-x^2+7xy-8y^2\)
\(\Leftrightarrow N=-x^2+10xy-12y^2\)
Vậy: \(N=-x^2+10xy-12y^2\)
Tìm đa thức M, N biết :
a/ M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2
b/(3xy – 4y2)- N = x2 – 7xy + 8y2
a, (6x2+9xy-y2) - ( 5x2-2xy)=M
=> M= (6x2+9xy-y2) - ( 5x2-2xy)
=> M= 6x2+9xy-y2 - 5x2+2xy
=> M=(6x2- 5x2)+(9xy+2xy)-y2
=>M= 1x2 + 11xy - y2
Vậy M= 1x2 + 11xy - y2
b, N= (3xy-4y2) - (x2-7xy+8y2)
=> N= 3xy-4y2 - x2+7xy-8y2
=> N= (3xy+7xy)-(4y2+8y2)-x2
=> N= 10xy - 12y2 -x2
Vậy N= 10xy - 12y2 -x2
a: Ta có: \(M+5x^2-2xy=6x^2+9xy-y^2\)
\(\Leftrightarrow M=6x^2+9xy-y^2-5x^2+2xy\)
\(\Leftrightarrow M=x^2+11xy-y^2\)
b: Ta có: \(\left(3xy-4y^2\right)-N=x^2-7xy+8y^2\)
\(\Leftrightarrow N=3xy-4y^2-x^2+7xy-8y^2\)
\(\Leftrightarrow N=-x^2+10xy-12y^2\)
Tìm đa thức M biết M + ( 5 x 2 - 2 x y ) = 6 x 2 + 10 x y - y 2
A. M = x 2 + 12 x y - y 2
B. M = x 2 - 12 x y - y 2
C. M = x 2 + 12 x y + y 2
D. M = - x 2 - 12 x y - y 2
Ta có:
M + 5 x 2 − 2 x y = 6 x 2 + 10 x y − y 2 ⇒ M = 6 x 2 + 10 x y − y 2 − 5 x 2 − 2 x y ⇒ M = 6 x 2 + 10 x y − y 2 − 5 x 2 + 2 x y ⇒ M = 6 x 2 − 5 x 2 + ( 10 x y + 2 x y ) − y 2 ⇒ M = x 2 + 12 x y − y 2
Chọn đáp án A
Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau:
M = x2 – 2xy + 5x2 – 1
N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5
Rút gọn đa thức M ta có :
M = x2 – 2xy + 5x2 – 1 = (x2+ 5x2) – 2xy – 1 = 6x2 – 2xy – 1
Sau khi rút gọn, M có các hạng tử là:
6x2 có bậc 2
– 2xy có bậc 2
– 1 có bậc 0
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất
⇒ Đa thức M = x2 – 2xy + 5x2 – 1 có bậc 2.
Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau:
M = x2 – 2xy + 5x2 – 1
N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5
N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5 có các hạng tử là
x2y2 có bậc 4 (vì biến x có bậc 2, biến y có bậc 2, tổng là 2 + 2 = 4)
– y2 có bậc 2
5x2 có bậc 2
– 3x2y có bậc 3 (vì biến x có bậc 2, biến y có bậc 1, tổng là 2 + 1 = 3)
5 có bậc 0
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất.
⇒ Đa thức N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5 có bậc 4
Bài 49 (trang 46 SGK Toán 7 tập 2): Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau:
M = x2 – 2xy + 5x2 – 1
N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5
nếu có trong sách thì lên google
\(M=6x^2-2xy-1\left(bậc:2\right)\)
N có bậc 4
Lời giải:
a) Rút gọn đa thức M ta có :
M = x2 – 2xy + 5x2 – 1 = (x2+ 5x2) – 2xy – 1 = 6x2 – 2xy – 1
Sau khi rút gọn, M có các hạng tử là:
6x2 có bậc 2
– 2xy có bậc 2
– 1 có bậc 0
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất
⇒ Đa thức M = x2 – 2xy + 5x2 – 1 có bậc 2.
b) N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5 có các hạng tử là
x2y2 có bậc 4 (vì biến x có bậc 2, biến y có bậc 2, tổng là 2 + 2 = 4)
– y2 có bậc 2
5x2 có bậc 2
– 3x2y có bậc 3 (vì biến x có bậc 2, biến y có bậc 1, tổng là 2 + 1 = 3)
5 có bậc 0
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất.
⇒ Đa thức N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5 có bậc 4
Bài 1: Tìm đa thức M biết : M-3xyz+5x2-7xy+9=6x2+xyz+2xy+3-y2
Bài 2: Cho đa thức P(x)= ax4+bx3+cx2+dx+e, biết P(1)=P(-1) , P(2)=P(-2).
Chứng minh P(x)=P(-x) với mọi x.
( giúp mình với :< )
Bài 1:
\(M=6x^2+xyz+2xy+3-y^2+3xyz-5x^2+7xy-9\)
\(=x^2+4xyz+9xy-y^2-6\)
Thực hiện các phép tính: a ) – 4 x ( 5 x 2 – 2 x y + y 2 )
a) –4x(5x2 – 2xy + y2)
= -20x3 + 8x2y - 4xy2
Cho các số thực dương x, y, z thay đổi và thỏa mãn: 5 x 2 + y 2 + z 2 = 9 x y + 2 y z + z x . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = x y 2 + z 2 - 1 x + y + x 3 bằng
A. 18..
B. 12.
C. 16.
D. 24.
a) rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
P=(5x2 - 2xy +y2 ) - ( x2+y2) - ( 4x2 - 5xy +1)
khi x= 1,2 ; x+y = 6,2
\(a,P=\left(5x^2-2xy+y^2\right)-\left(x^2+y^2\right)-\left(4x^2-5xy+1\right)\\ =5x^2-2xy+y^2-x^2-y^2-4x^2+5xy-1\\ =\left(5x^2-x^2-4x^2\right)+\left(y^2-y^2\right)+\left(-2xy+5xy\right)-1\\ =3xy-1\)
\(x+y=6,2\\ \Rightarrow y=6,2-1,2=5\)
Thay \(x=1,2;y=5\)
\(\Rightarrow3.5.1,2-1=17\)
`P = 5x^2 - x^2 - 4x^2 - 2xy + 5xy + y^2 - y^2 - 1`
`= 3xy - 1`
Thay `x = 1,2; y = 6,2 - 1,2 = 5` vào
`3 xx 1,2 xx 5-1 = 18 - 1 = 17`