Cho mình hỏi bài 6,7 vs ạ
Ai giúp mình bài 6,7 vs
6.
Do \(AA'\perp\left(ABCD\right)\) (t/c hình hộp chữ nhật)
Mà \(AA'\in\left(ACC'A'\right)\)
\(\Rightarrow\left(ACC'A'\right)\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\) góc giữa (ACC'A') avf (ABCD) bằng 90 độ
b.
Từ H kẻ AH vuông góc BD (H thuộc BD)
Do \(AA'\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AA'\perp BD\)
\(\Rightarrow BD\perp\left(A'AH\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD\perp AH\\BD\perp A'H\end{matrix}\right.\)
Mà \(BD=\left(A'BD\right)\cap\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{AHA'}\) là góc giữa (A'BD) và (ABCD)
\(AH=\dfrac{AB.AD}{\sqrt{AB^2+AD^2}}=\dfrac{bc}{\sqrt{b^2+c^2}}\)
\(\Rightarrow tan\widehat{AHA'}=\dfrac{AA'}{AH}=\dfrac{a\sqrt{b^2+c^2}}{bc}\)
7.
Kẻ \(AI\perp CM\Rightarrow\widehat{IAM}=\widehat{BCM}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
\(CM=\sqrt{BC^2+BM^2}=\sqrt{BC^2+\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2}=2a\)
\(\Rightarrow AI=AM.cos\widehat{IAM}=\dfrac{AB}{2}.cos\widehat{BCM}=\dfrac{AB}{2}.\dfrac{BC}{CM}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
b.
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp CI\\CI\perp AI\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CI\perp\left(SAI\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CI\perp SI\\CI\perp AI\end{matrix}\right.\)
Mà \(CI=\left(SMC\right)\cap\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{SIA}\) là góc giữa (SMC) và (ABC)
\(tan\widehat{SIA}=\dfrac{SA}{AI}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\Rightarrow\widehat{SIA}\approx66^035'\)
Giúp mình bài 6,7 với ạ mình cảm ơnnn
Bài 6.
a)Công suất ấm: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{900\cdot1000}{10\cdot60}=1500W\)
Dòng điện qua ấm: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1500}{220}=\dfrac{75}{11}A\)
Điện trở dây nung: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{75}{11}}=\dfrac{484}{15}\Omega\)
b)Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày):
\(T=900\cdot1000\cdot30\cdot3600=9,72\cdot10^{10}J=27000kWh\)
Tiền điện phải trả: \(T=27000\cdot1500=40500\left(k.đồng\right)\)
c)Công suất tiêu thụ thực:
\(P=UI=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{110^2}{\dfrac{484}{15}}=375W\)
Bài 7.
CTM: \(\left(Đ_1ntR_b\right)//Đ_2\)
\(R_1=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{10^2}{2}=50\Omega;I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{2}{10}=0,2A\)
\(R_2=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{12^2}{3}=48\Omega;I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{3}{12}=0,25A\)
Để đèn 1 sáng bình thường \(\Rightarrow I_b=I_{Đ1đm}=0,2A\)
\(R_{Đ1+b}=\dfrac{12}{0,2}=60\Omega\)
\(R_b=60-R_{Đ1}=60-50=10\Omega\)
Giúp mình bài 6,7 với ạ mình cảm ơn nhiều
ai cs bài đọc trả lời câu hỏi thường gặp cho mình xin vs ạ
Mọi người ơi cho mình hỏi cách làm bài toán tỉ lệ thuận vs tỉ lệ nghịch với ạ. Cho mình xin một vài bài toán tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch để mình tham khảo với ạ.
Cảm ơn mọi người!
Ví dụ 1: 1 que kem – 5000 đồng
3 que kem – 15000 đồng
Phương pháp làm:
Rút về đơn vị.Sử dụng tỉ số.Ví dụ 2: Cách 1. Rút về đơn vị
Tóm tắt
5 giờ - 135 km
7 giờ - ? km
Bài giải
Số kilomet ô tô đi được trong 1 giờ là: 135 : 5 = 27 (km)
Số kilomet ô tô đi được trong 7 giờ là: 27 x 7 = 189 (km)
Đáp số 189 km.
Cách 2. Sử dụng tỉ số
Số giờ và số km là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên số km đi được trong 7 giờ là;
Đáp số: 189 km
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch
A và B là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi A tăng bao nhiêu lần thì B giảm bấy nhiêu lần.
Cách 1. Rút về đơn vị
Tóm tắt
10 người – 7 ngày
? người – 5 ngày
Bài giải
1 người làm xong công việc trong: 7 x 10 = 70 (ngày)
Số người cần làm xong công việc trong 5 ngày là: 70 : 5 = 14 (người)
Đáp số 14 người
* Cách 1:
1 em trồng được số cây là:
90 : 15 = 6 (cây)
45 em trông được số cây là:
6 x 45 = 270 (cây)
Đáp số: 270 cây
* Cách 2:
Số em tỉ lệ thuận với số cây trồng được nên có tỉ số: a90; 4515
45 em trồng được số cây là:
90 × 4515 = 270 (cây)
Đáp số: 270 cây
Ví dụ 2: Một đơn vị thanh niên xung phong chuẩn bị một số gạo đủ cho đơn vị ăn trong 30 ngày. Sau 10 ngày đơn vị nhận thêm 10 người nữa. Hỏi số gạo còn lại đơn vị sẽ đủ ăn trong bao nhiêu ngày, biết lúc đầu đơn vị có 90 người?
Bài giải:
Tóm tắt:
90 người – 30 ngày
Sau 10 ngày:
Dự định: 90 người – 20 ngày
Thực tế: 90 + 10 người – a? ngày
Cách 1:
Sau 10 ngày số gạo còn lại dự đinh ăn đủ trong số ngày là:
30 – 10 = 20 (ngày)
1 người theo dự định ăn hết số gạo trong số ngày là:
90 x 20 = 1800 (ngày)
Thực tế số người ăn số gạo còn lại là:
90 + 10 = 100 (người)
Thực tế số gạo còn lại ăn trong số ngày là:
1800 : 100 = 18 (ngày)
Đáp số: 18 ngày
Cách 2:
Số người ăn và số ngày ăn hết là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên có tỉ số: a20; 10090
Số gạo còn lại ăn đủ trong số ngày là:
20:10090=18 (ngày)
Đáp số: 18 ngày
(Bài này chú ý phần tóm tắt cần chính xác)
Ví dụ 3: Một đội công nhân có 8 người trong 6 ngày đắp được 360m đường. Hỏi một đội công nhân có 12 người đắp xong 1080m đường trong bao nhiêu ngày? (Năng suất làm việc mỗi người như nhau)?
Bài giải:
Tóm tắt:
8 người – 6 ngày – 360m đường
12 người - a ? ngày – 1080 m đường
Cách 1: phải tính 1 người – 1 ngày đắp được ? m đường
8 người 1 ngày đắp được số mét đường là:
360 : 6 = 60 (m)
1 người 1 ngày đắp được số mét đường là:
60 : 8 = 152 (m)
1 người đắp 1080m đường trong số ngày là:
1080 : 152 = 144 (ngày)
12 người đắp 1080 m đường trong số ngày là:
144 : 12 = 12 (ngày)
Cách 2:
Số ngày xong tỉ lệ nghịch với số người
Số ngày xong tỉ lệ thuận với số m đường
Các tỉ số: a6; 128;1080360
12 người đắp 1080 m đường trong số ngày là:
6:128 × 1080360 = 12 (ngày)
Đáp số: 12 ngày
Mọi người giúp mình 3 bài này gấp vs ạ! Bài hơi khó nên nghĩ hỏi ko ra:((
giúp mình với ạ :(( 2 câu 6,7
chỉ lm câu 6,7 thôi mà anh, có mỗi 2 câu đấy
các bạn giải bài 6,7 cho mình nha
Lưu ý trả lời đầy đủ
7:
a: =\(\dfrac{1\cdot1\cdot1}{3\cdot6\cdot9}=\dfrac{1}{162}\)
b: \(=\dfrac{1}{18}\cdot9=\dfrac{1}{2}\)
c \(=\dfrac{1}{3}\cdot6\cdot\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{9}\)
\(6/\)
\(a,\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{2\times3}{5\times8}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{40}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{20}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{20}+\dfrac{15}{20}=\dfrac{18}{20}=\dfrac{9}{10}\)
\(b,\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3\times3}{8\times4}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{9}{32}=\dfrac{109}{160}\)
\(c,\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\times5-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3\times5}{4}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{15}{4}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{41}{12}\)
\(7/\)
\(a,\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{6}\times\dfrac{1}{9}=\dfrac{1\times1\times1}{3\times6\times9}=\dfrac{1}{162}\)
\(b,\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{6}\times9=\dfrac{9}{3\times6}=\dfrac{9}{18}=\dfrac{1}{2}\)
\(c,\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{6}\times\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{3}\times6\times\dfrac{1}{9}=\dfrac{6}{3\times9}=\dfrac{6}{27}=\dfrac{2}{9}\)
cho em hỏi ạ, học kì 1 em được học sinh giỏi, học kì 2 không được tại dính điểm toán, điểm trung bình cả năm toán được 6,7 các môn còn lại trên 6,5 thì em có được học sinh giỏi không ạ ? ( hk2 điểm toán 5,3 ấy ạ nma kì 1 kéo lên 6,7 thì có dc kh ạ ) giúp em với em đang sợ quá, em cảm ơnnn
Trong 3 môn toán,văn hoặc anh của e có một môn trên 8, đúng ko? rồi tổng cả năm được 8, thì e được học sinh giỏi đó e, toàn trên 6,5 được rồi á