Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
VT
14 tháng 7 2016 lúc 8:57

a chia cho 153 dư 110 => a - 110 chia hết cho 153

a chia cho 117 dư 110 => a - 110 chia hết cho 117

=> a - 110 \(∈\) BC(153; 117)

153 = 32.17 ; 117 = 32.13 => BCNN (153;117) = 32.13.17 = 1989

=> a -110 \(∈\) B(1989) = {0;1989; 3978;5967;...} => a \(∈\) {110;2099;4088;  ...}

Mà 2000 < a < 5000 nên a = 2099 hoặc a = 4088

Vậy...

Chúc bạn học tốt :yoyo55:

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DV
21 tháng 5 2015 lúc 20:00

Với n = 0 thì n2005 + 2005n + 2005n = 02005 + 20050 + 2005.0 = 1 + 1 + 0 = 2 không chia hết cho 3, loại.

Với n = 1 thì n2005 + 2005 + 2005n = 12005 + 20051 + 2005.1 = 1 + 2005 + 2005 = 4011 chia hết cho 3.

Với n > 1 thì đều ra trường hợp không chia hết cho 3.

             Vậy n = 1

Bình luận (0)
RL
21 tháng 5 2015 lúc 20:09

ta xét;

(*)n=0=>n^2005+2005^n+2005n =0^2005+2005^0+2005x0=1+1+0=2 (không chia hết cho 3)

(*)n=1 =>n^2005+2005^n+2005n=1^2005+2005^1+2005x1=1+2005x2=4011(không chia hết cho 3)

(*)n>1 thi2 n^2005+2005^n+2005n sẽ không chia hết cho 3 Hay n=1

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
2 tháng 8 2021 lúc 22:22

Mà \(125⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3+75⋮5\) mà \(75⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3⋮5\)

Vì 5 nguyên tố \(\Rightarrow2n-1⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3⋮125\) nhưng 75 \(⋮̸\)125 (vô lí)

Vậy \(4n^3-6n^2+3n+37\)\(⋮̸\)125

Bình luận (0)
H24
3 tháng 8 2021 lúc 8:25

.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
3 tháng 8 2021 lúc 9:53

Đặt \(A=2005^n+60^n-1897^n-168^n\)

\(2004=4.3.167\)

2005 chia 4 dư 1 nên \(2005^n\equiv1\left(mod4\right)\)

\(1897\) chia 4 dư 1 nên \(1897^n\equiv1\left(mod4\right)\)

Tương tự: \(60^n\equiv0\left(mod4\right)\) ; \(168^n\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow2005^n+60^n-1897^n-168^n\equiv1+0-1-0\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow A⋮4\)

Cũng làm như vậy, ta có:

\(2005^n+60^n-1897^n-168^n\equiv1+0-1-0\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow A⋮3\)

\(2005^n+60^n-1897^n-168^n\equiv1+60^n-60^n-1\equiv0\left(mod167\right)\)

\(\Rightarrow A⋮167\)

Mà 4, 3, 167 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow A⋮\left(4.3.167\right)\) hay \(A⋮2004\)

Bình luận (1)
DQ
Xem chi tiết
SV
23 tháng 10 2014 lúc 21:03

a,ta có n+6=(n+2)+4

Để n+6 chia hết cho n+2 thì 4 phải chia hết cho n+2

Suy ra n+2 là ước của 4,là các số 2,4.

Nếu n+2=2 => n=0

Nếu n+2=4 => n=2.

Vậy n=0 và n=2.

b,Ta có 2n+3=2x(n+2) -1

Để 2n+3 chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2

Suy ra n+2=1 (Loại do không có n thuộc N thỏa mãn)

Vậy ko có n nào là đáp số.

Bình luận (0)
DQ
23 tháng 10 2014 lúc 20:47

giải giúp mình với

 

Bình luận (0)
PQ
9 tháng 1 2016 lúc 22:28

a, Ta có:  n+6=n+2+4

        Để:  n+6 chia hết cho n+2

         thì: 4 phải chia hết cho n+2

    Suy ra n+2 thuộc ước của 4 bằng {1;2;4}

-Nếu n+2=1 suy ra n=1-2 không thuộc N (loại)

-Nếu n+2=2 suy ra n=2-2=0 thuộc N (chọn)

-Nếu n+2=4 suy ra n=4-2=2 thuộc N (chọn)

   Vậy n ={0;2} 

b,  Ta có:    2n+3=2(n+2)-1

      Để: 2n+3 chia hết cho n+2

       thì: 1 chia hết cho n+2

     Suy ra n+2 thuộc ước của 1 bằng {1}

-Nếu n+2 =1 thì n=1-2 không thuộc N (loại)

Vậy không tồn tại n thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
SO
7 tháng 8 2016 lúc 16:55

Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1) 
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1) 
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên 
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3 
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3} 
xét TH thôi : 
n-1=1 =>n=2 (tm) 
n-1=-1=>n=0 (tm) 
n-1=3=>n=4 (tm) 
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N 
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1 
--------------------------------------... 
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1 
--------------------------------------... 
Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
NA
7 tháng 8 2016 lúc 16:59

a/  N + 2 chia hết n - 1 

có nghĩa là \(\frac{n+2}{n-1}\) là số nguyên 

\(\frac{n+2}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\) muốn nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}

n-1=-1=>n=0n-1=1=>n=2n-1=-3=>n=-2n-1=3=>n=4

do n thuộc N => cacsc gtri thỏa là {0,2,4}

b/  2n + 7 chia hết cho n+1 có nghĩa là : \(\frac{2n+7}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)

là số nguyên 

để nguyên thì n+1 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}

n+1=1=>n=0n+1=-1=>n=-2n+1=5=>n=4n+1=-5=>n=-6

do n thuộc N nên : các giá trị n la : {0;4}

 

Bình luận (0)
LH
7 tháng 8 2016 lúc 17:02

a) \(\frac{n+2}{n-1}\Leftrightarrow\frac{n-1+3}{n-1}=\frac{3}{n-1}\)

Để 3 chia hết cho n - 1 thì n - 1 thuộc Ư (3) 

Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {2;0;4;-2}

Mà n thuộc n nên loại 2 vậy n = {2;0;4}

b) \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{n+1+6.2}{n+1}=\frac{12}{n+1}\)

Để 4 chia hết n+1 thì n+1 thuộc Ư(12)

Ư (12) = {1;2;3;4;-1;-2;-3;-4;-12}

=> n thuộc N loại số âm.

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = -1 (loại)

n + 1 = 3 => n = -2 (loại)

n + 1 = -12 => n = -13 (loại)

 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết