cho tam giác ABC. Hãy tìm trên cạnh AB điểm E, trên cạnh AC điểm F sao cho EF//BC và AE = CF.
Cho tam giác ABC, hãy tìm trên cạnh AB điểm E, AC điểm F sao cho EF//BC và AE \(=\) CF.
cho tam giác ABC. Hãy tìm trên AB điểm E ; AC điểm F sao cho AE=FC và EF song song với BC
cho tam giác ABC. Hãy tìm trên AB điểm E ; AC điểm F sao cho AE=FC và EF song song với BC
cho tam giác ABC. Hãy tìm trên AB điểm E ; AC điểm F sao cho AE=FC và EF song song với BC
Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AE=AF. chứng minh: BC+EF< 2 BC
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm E , Trên cạnh Ac lấy điểm F sao cho AE=AF.CMR BC+EF< 2BF
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm E , Trên cạnh Ac lấy điểm F sao cho AE=AF.CMR BC+EF< 2BF
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D khác A và C; trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AD. Tia ED cắt BC tại F. Chứng minh:
a) EF ⊥ BC; b) DF = CF; c) BD ⊥ CE .
a: góc FEB+góc FBE=45+45=90 độ
=>EF vuông góc BC
b: ΔDFC vuông tại F có góc C=45 độ
nên ΔDFC vuông cân tại F
=>FD=FC
c: Xét ΔBEC có
EF,CA là đường cao
EF cắt CA tại D
=>D là trực tâm
=>BD vuông góc CE
Cho tam giác ABC, D là trung điểm của cạnh AB, E là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia ED lấy điểm F sao cho EF = ED. Chứng minh rằng:
a) CF = BD và CF // AB.
b) DE // BC và BC = 2. DE.
a) Xét ΔAED và ΔCEF có
EA=EC(E là trung điểm của AC)
\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)
ED=EF(gt)
Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)
⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng)
mà AD=BD(D là trung điểm của AB)
nên CF=BD(đpcm)
Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt)
nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{CFE}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
hay CF//AB(đpcm)
a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm) a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm)
Câu 3(2,0 điểm). Cho ∆ABC nhọn có cạnh AB nhỏ hơn cạnh AC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC.
a, Chứng minh AAEF = ∆ABC và EF = BC b, Gọi giao điểm của BC và EF là D, chứng minh AD là tia phân giác của góc BAC
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB, AC lấy E, F sao cho AE = CF. Gọi I là trung điểm của EF. Tia AI cắt BC tại M. Chứng minh IA = IM