viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=\(x^3-3x+1\) tại M(2,3)
Cho hàm số \(y=-x^3+3x-2\) (C)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
b) Tìm m để phương trình: \(x^3-3x+2m+1=0\) có 3 nghiệm phân biệt
c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ \(x=0\)
a) tìm hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=-x^3+3x-2 (c) tại điểm có hoành độ -3
b) viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (c) trên tại điểm ( ứng với tiếp điểm ) có hoành độ -3
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số:
y = − x 3 + 3x + 1
b) Chỉ ra phép biến hình biến (C) thành đồ thị (C’) của hàmsố:
y = ( x + 1 ) 3 − 3x − 4
c) Dựa vào đồ thị (C’), biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
( x + 1 ) 3 = 3x + m
d) Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đồ thị (C’), biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
a)
b) Tịnh tiến (C) song song với trục Ox sang trái 1 đơn vị, ta được đồ thị (C1) của hàm số.
y = f(x) = − ( x + 1 ) 3 + 3(x + 1) + 1 hay f(x) = − ( x + 1 ) 3 + 3x + 4 (C1)
Lấy đối xứng (C1) qua trục Ox, ta được đồ thị (C’) của hàm số y = g(x) = ( x + 1 ) 3 − 3x – 4
c) Ta có: ( x + 1 ) 3 = 3x + m (1)
⇔ ( x + 1 ) 3 − 3x – 4 = m – 4
Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của hai đường :
y = g(x) = ( x + 1 ) 3 − 3x – 4 (C’) và y = m – 4 (d1)
Từ đồ thị, ta suy ra:
+) m > 5 hoặc m < 1: phương trình (1) có một nghiệm.
+) m = 5 hoặc m = 1 : phương trình (1) có hai nghiệm.
+) 1 < m < 5 , phương trình (1) có ba nghiệm.
d) Vì (d) vuông góc với đường thẳng:
nên ta có hệ số góc bằng 9.
Ta có: g′(x) = 3 ( x + 1 ) 2 – 3
g′(x) = 9 ⇔
Có hai tiếp tuyến phải tìm là:
y – 1 = 9(x – 1) ⇔ y = 9x – 8;
y + 3 = 9(x + 3) ⇔ y = 9x + 24.
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = − x 3 + 3 x + 1 tại giao điểm của đồ thị với trục tung.
A. y = 1
B. y = 3x - 1
C. y = 3x + 1
D. y = -3x + 1
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = - x 3 + 3 x + 1 tại giao điểm của đồ thị với trục tung
A. y = 1
B. y = 3x - 1
C. y = 3x + 1
D. y = - 3x + 1
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = - x 3 + 3 x + 1 tại giao điểm của đồ thị với trục tung
A. y = 1
B. y = 3x - 1
C. y = 3x + 1
D. y= -3x +1
viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x^3 -3x 4 tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d:y-1/3x 4=0
Ủa trước 2 số 4 kia là dấu gì vậy bạn?
\(y'=3x^2-3\)
Phương trình d: \(y-\dfrac{1}{3}x-4=0\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{3}x+4\)
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến, do tiếp tuyến vuông góc d nên:
\(k.\left(\dfrac{1}{3}\right)=-1\Rightarrow k=-3\)
Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm \(\Rightarrow y'\left(x_0\right)=k\)
\(\Rightarrow3x^2_0-3=-3\)
\(\Rightarrow x_0=0\)
\(\Rightarrow y_0=x_0^3-4x_0+4=4\)
Phương trình tiếp tuyến:
\(y=-3\left(x-0\right)+4\Leftrightarrow y=-3x+4\)
Cho đồ thị hàm số C : y = − 2 x + 3 x − 1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại
giao điểm của (C) và đường thẳng y = x − 3 .
A. y = − x + 3 v à y = − x − 1
B. y = − x − 3 v à y = − x + 1
C. y = x − 3 v à y = x + 1
D. y = − x + 3 v à y = − x + 1
Đáp án B
Tọa độ giao điểm của (C) và đường thẳng y = x − 3 là nghiệm của hệ:
y = − 2 x + 3 x − 1 y = x − 3 ⇔ x = 2 y = − 1 x = 0 y = − 3 ⇒ A ( 2 ; − 1 ) B ( 0 ; − 3 )
y ' = − 1 x − 1 2
Phương trình tiếp tuyến với ( C) tại A ( 2 ; − 1 ) là:
y = − 1 2 − 1 2 ( x − 2 ) − 1 = − x + 1
Phương trình tiếp tuyến với ( C) tại B ( 0 ; − 3 ) là:
y = − 1 0 − 1 2 ( x − 0 ) − 3 = − x − 3
Cho hàm số y = x 3 − 2 x 2 + 3 x − 6 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành.
A. y = 7 x − 14
B. y = 7 x + 14
C. y = 7 x + 2
D. y = 7 x
Đáp án A
Gọi A 0 ; 2 là giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành.
Ta có: y ' = 3 x 2 − 4 x + 3 ⇒ y ' 2 = 7.
Suy ra PTTT tại A 0 ; 2 là:
y = 7 x − 2 + 0 ⇔ y = 7 x − 14