Những câu hỏi liên quan
TM
Xem chi tiết
NA
15 tháng 4 2023 lúc 14:44

1.Không có hình dạng xác định. Có khối lượng xác định, Chiếm toàn bộ thể tích của vật chứa nó.

2.Nước muối, nước đường, nước chanh, nước hoa,...

3.-Năng lượng điện"

+ Là nguồn động lực cho các máy hoạt động; nguồn năng lượng cho các máy và thiết bị ...

+ Là điều kiện để phát triển tự động hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống.

-Năng lượng mặt trời:

+tạo ra nước nóng nhờ ánh sáng mặt trời

+tạo hệ thống sưởi ấm, làm mát, thông gió

+giúp chưng cất nước, biến nước mặn hoặc nước lợ thành nước uống được

+dùng để nấu nướng, làm khô, khử trùng

-Năng lượng gió:

+di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu

+tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió

-Năng lượng nước chảy:

+chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước

+làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao

+làm quay tua-bin của các máy phát điện ở nhà máy thuỷ điện

 

Bình luận (0)
HN
15 tháng 4 2023 lúc 14:47

Tham khảo:
1.Chất khí có 3 đặc điểm cơ bản là: Có tính bành trướng: Khi được chứa trong bình, chất khí sẽ chiếm toàn bộ dung tích. Có tính dễ nén: Nếu tăng áp suất tác dụng lên chất khí, thể tích của chúng giảm. Có khối lượng riêng rất nhỏ: So với chất rắn và lỏng thì chất khí có khối lượng riêng nhỏ hơn.
2.Một số dung dịch : nước muối, nước đường, nước chanh, nước hoa,...
3.Năng lượng mặt trời để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện.... Năng lượng gió: tạo ra dòng điện nhờ các cánh quạt quay. Năng lượng nước chảy: chở hàng xuối dòng, đưa nước lên vùng cao, làm quay tuabin phát điện...

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NN
26 tháng 1 2022 lúc 8:53

Có thể kể đến một số ứng dụng của năng lượng mặt trời trong đời sống của con người: tạo ra nước nóng nhờ ánh sáng mặt trời; tạo hệ thống sưởi ấm, làm mát, thông gió; giúp chưng cất nước, biến nước mặn hoặc nước lợ thành nước uống được; dùng để nấu nướng, làm khô, khử trùng…

Bình luận (1)
AN
26 tháng 1 2022 lúc 8:55

tham khảo :
Có thể kể đến một số ứng dụng của năng lượng mặt trời trong đời sống của con người: tạo ra nước nóng nhờ ánh sáng mặt trời; tạo hệ thống sưởi ấm, làm mát, thông gió; giúp chưng cất nước, biến nước mặn hoặc nước lợ thành nước uống được; dùng để nấu nướng, làm khô, khử trùng…

Bình luận (0)
NN
26 tháng 1 2022 lúc 9:02

Có thể kể đến một số ứng dụng của năng lượng mặt trời trong đời sống của con người: tạo ra nước nóng nhờ ánh sáng mặt trời; tạo hệ thống sưởi ấm, làm mát, thông gió; giúp chưng cất nước, biến nước mặn hoặc nước lợ thành nước uống được; dùng để nấu nướng, làm khô, khử trùng…

  
Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H9
20 tháng 2 2023 lúc 13:12

Trả lời:

Năng lượng ánh sáng trên Trái Đất có vai trò quan trọng đó là giúp thực vật, động vật sinh sống, tồn tại trên Trái Đất

Bình luận (0)
NT
20 tháng 2 2023 lúc 13:12

giúp thực vật, động vật sinh sống, tồn tại trên Trái Đất

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
LD
6 tháng 8 2019 lúc 7:37

Đáp án

- Điều hoà khí hậu.

- Tạo ra nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.

- Tạo điều kiện phát triển giao thông đường biển.

- Cung cấp tài nguyên: Dầu mỏ, thuỷ sản: cá, tôm, muối,...

Bình luận (0)
TN
9 tháng 5 2022 lúc 19:23

Kho muối vô tận

 Điều hoà khí hậu.

Cung cấp thủy sản và khoảng sản quý.

Có nhiều Vũng, Vịnh thuận lợi cho phát triển du lịch.

 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
LD
23 tháng 5 2017 lúc 17:33

- Kho muối vô tận

- Có nhiều khoáng sản, hải sản quý

- Điều hoà khí hậu

- Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.

Bình luận (2)
ND
Xem chi tiết
LD
4 tháng 11 2018 lúc 9:48

Biển đông có vai trò:

- Kho muối vô tận

- Có nhiều khoáng sản, hải sản quý

- Điều hoà khí hậu

- Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.

Bình luận (0)
GN
Xem chi tiết
TA
12 tháng 4 2022 lúc 19:39

Tham khảo:

 

Không chỉ cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm nay, Biển Đông còn tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế và là cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với các vùng miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập của nhiều nền văn hóa.  
Bình luận (0)
LS
12 tháng 4 2022 lúc 19:40

tham khảo

Không chỉ cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm nay, Biển Đông còn tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế và là cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với các vùng miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập của nhiều nền văn hóa.  

Bình luận (0)
H24
12 tháng 4 2022 lúc 19:40

-cung cấp cho chúng ta muối

-đem lại nhiều hải sản quý hiếm và giá trị cao

-mang lại nhiều khoáng sản quý hiếm

-...

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
AN
24 tháng 4 2022 lúc 15:56

TK Về kinh tế, Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch... Ngoài ra, ven biển Việt Nam còn chứa đựng tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như than, zircon, thiếc, vàng, đất hiếm...

Bình luận (2)
BB
24 tháng 4 2022 lúc 15:57

THAM KHẢO NHA : 

Câu 1.Em hãy nêu vai trò biển Đông đối với nước ta?

a) Khí hậu

- Biển Đông làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.

- Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương nên điều hòa hơn.

b) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển

- Các dạng địa hình ven biển nước ta rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, các đầm phá, các vũng vịn nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô….

- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có

+ Hệ sinh thái rừng nước mặn ở nước ta vốn có diện tích tới 450 nghìn ha, cho năng suất sinh học cao, đặc biệt là sinh vật nước lợ.

+ Các hệ sinh thái trên đất phèn và hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng và phong phú.

c) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển

-Tài nguyên khoáng sản:

+ Có trữ lượng lớn và giá trị nhất là dầu khí. Hai bể dầu lớn nhất hiện đang được khai thác là Nam Côn Sơn và Cửu Long; các bể dầu khí Thổ Chu-Mã Lai và Sông Hồng có trữ lượng đáng kể.

+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan là nguồn nguyên liệu quý cho các ngành công nghiệp.

+ Vùng ven biển nước ta còn thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, lại chỉ có một số sông nhỏ đổ ra biển.

- Tài nguyên hải sản:

+ Sinh vật Biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần và có năng suất sinh học cao, nhất là ở vùng ven bờ. Trong Biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy khác.

+ Ven các đảo, nhất là tại quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa có nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.

d) Thiên tai

- Bão: Mỗi năm trung bình có 9-10 cơn bãi xuất hiện ở Biển Đông, trong đó có 3-4 cơn bão trực tiếp đổ vào nước ta, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhất là với cư dân sống ở vùng ven biển nước ta.

- Sạt lở bờ biển: Hiện tượng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, nhất là dải bờ biển Trung Bộ.

- Ở vùng ven biển miền Trung còn chịu tác hại của hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai.

 
Bình luận (2)
HH
24 tháng 4 2022 lúc 15:59

Tham khảo - Mạng: Google

- Về kinh tế, Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch...

- Ngoài ra, ven biển Việt Nam còn chứa đựng tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như than, zircon, thiếc, vàng, đất hiếm...

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
AT
8 tháng 8 2023 lúc 10:17

Tham khảo:

Sau khi chúng ta ăn vào, cơ thể sẽ phân hủy các năng lượng chứa trong phân tử thức ăn, gọi là glucose và chuyển hóa thành glycogen, đây là nguồn dự trữ năng lượng của cơ thể. Ngược lại khi chúng ta đói, cơ thể thiếu năng lượng, cơ thể phân giải glycogen thành đường giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể.

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
DO
12 tháng 5 2023 lúc 12:10

- Sưởi ấm. - Phơi các đồ vật, lương thực, thực phẩm. - Làm muối.

Thú khác với chim là: Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.

Bình luận (0)