Những câu hỏi liên quan
TC
Xem chi tiết
VN
31 tháng 10 2023 lúc 14:42

Vì x⋮6;x⋮24;x⋮40

→xϵ BC[6;24;40]

TA CÓ:

6=2.3

24=23.3

40=23.5

→BCNN[6;24;40]=23.3.5=60

BC[6;24;40]=B[60]={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

hay x ϵ {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

CÂU SAU TRÌNH BÀY NHƯ THẾ NHƯNG LÀ ƯỚC THÔI !

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NB
3 tháng 1 2023 lúc 22:56

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

Bình luận (0)
H24
6 tháng 1 2023 lúc 19:52

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

Bình luận (0)
HM
1 tháng 10 2023 lúc 22:38

a) (56 – x) \({ \vdots }\) 8 mà 56 \( \vdots \) 8 nên x \( \vdots \) 8

Mặt khác: x \( \in \) {23; 24; 25; 26} nên x = 24

b) 

(60 + x) \(\not{ \vdots }\) 6 mà 60 \( \vdots \) 6 nên x\(\not{ \vdots }\) 6

Mặt khác: x \( \in \) {22; 24; 45; 48} nên x = 22 hoặc x = 45.

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
PT
14 tháng 10 2020 lúc 19:02

giúp mình nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
14 tháng 10 2020 lúc 19:47

giúp mình đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TU
Xem chi tiết
NT
30 tháng 9 2021 lúc 21:36

a: x=24

b: \(x\in\left\{22;45\right\}\)

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
PH
6 tháng 12 2017 lúc 20:55

a) 96

b) 12

L i k e   cho mk  nhá

Bình luận (0)
VL
7 tháng 12 2017 lúc 19:22

bn ơi giải chi tiết nhé

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
KL
29 tháng 10 2023 lúc 7:52

A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)

24 = 2³.3

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6

⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Mà x ≥ 9

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)

12 = 2².3

20 = 2².5

⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4

⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}

Mà x ≥ 5

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất

⇒ x = ƯCLN(24; 36)

24 = 2³.3

36 = 2².3²

⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12

D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)

64 = 2⁶

48 = 2⁴.3

⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16

⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

Mà 3 ≤ x 20

⇒ x ∈ {4; 8; 16}

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
NH
3 tháng 10 2024 lúc 13:28

Bài 1: \(x\) ⋮ 28; \(x\) ⋮ 16 nên \(x\) \(\in\) BC(28; 16) 

      28 = 2.7; 16 = 24 BCNN(28; 16) = 24.7 = 112 

       \(x\) \(\in\) B(112) = {0; 112; 224; 336; 448; 560;..}

Vì 300 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {336; 448}

Vậy \(x\) \(\in\) {336; 448}

Bình luận (0)
NH
3 tháng 10 2024 lúc 13:33

Bài 2: 64 ⋮ \(x\); 24 ⋮ \(x\) nên \(x\) \(\in\)ƯC(64; 24)

          64 = 26; 24 = 23.3; ƯCLN(64; 24) = 23 = 8

          \(x\) \(\in\) Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

         Vì  \(x\) > 2 nên \(x\) \(\in\) {4; 8}

         Vậy \(x\) \(\in\) {4; 8}

Bình luận (0)
NH
3 tháng 10 2024 lúc 13:38

Bài 3: \(x+12\) \(⋮\) \(x+5\)

          \(x+5+7\) ⋮ \(x+5\)

                       7 ⋮ \(x+5\)

        \(x+5\) \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

\(x+5\) -7 -1 1 7
\(x\) - 12 -6 -4 2

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-12; -6; -4; 2}

Vậy \(x\) \(\in\) {-12; -6; -4; 2}

Vậy \(x\in\) {-12; -6; -4; 2}

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết